LỜI
MỞ ĐẦU (Để lại comments để được hỗ trợ nội dung đây đủ)
Phát triển
con người là mục tiêu cao cả nhất cả nhất của toàn nhân loại. Làn sóng văn minh
thứ ba đang được loài người tới một kỉ nguyên mới, mở ra bao khả năng để họ tìm
ra những con đường tối ưu đi tới tương lai. Trong bối cảnh đó sự tan rã của hệ
thống xã hội chủ nghĩa càng làm cho các tư tưởng tự do tìm kiếm con đường khả
quan nhất cho sự nghiệp phát triển con người Việt Nam càng dễ đi đến phủ nhận
vai trò và khả năng của chủ nghĩa Mác - Lênin.
Trong thực
tế, không ít người rẽ ngang đi tìm khả năng phát triển đó trong chủ nghĩa tư
bản. Nhiều người trở về phục sinh và tìm sự hoàn thiện con người trong các tôn
giáo và hệ tư tưởng truyền thống, con người lại “sáng tạo” ra những tư tưởng,
tôn giáo mới cho “phù hợp” hơn với con người Việt Nam hiện nay. Song nhìn nhận
lại một cách thật sự khách quan và khoa học sự tồn tại của chủ nghĩa Mác -
Lênin trong xã hội ta, có lẽ không ai phủ nhận được vai trò ưu trội và triển
vọng của nó trong sự phát triển con người.
Trên cơ sở
vận dụng khoa học và sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin về con người tại hội nghị
lần thứ tư của ban chấp hành trung ương
khoá VII, Đảng ta đã đề ra và thông qua nghị quyết về việc phát triển con người
Việt Nam toàn diện với tư cách quyết về việc phát triển con người Việt Nam toàn
diện với tư cách là “động lực của sự nghiệp
xây dựng xã hội mới đồng thời là
mục tiêu của chủ nghĩa xã hội. Đó là “con người phát triển cao về trí tuệ,
cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức”.
Phát triển
con người Việt Nam toàn diện - đó cũng chính là động lực, là mục tiêu nhân đạo
của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá mà chúng ta đang từng béc tiến
hành. Bởi lẽ, người lao động nước ta ngày càng đóng vai trò quan trọng trong
mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và trong sự phát triển nền kinh tế đất nước
theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của nhà nước, theo định hướng xã hội chủ
nghĩa, thì chất lượng người lao động là nhân tố quyết định. Nghị quyết đại hội
đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã khẳng định: “Nâng cao dân trí, bồi
dưỡng và phát huy nguồn lực to lớn của con người Việt Nam là nhân tố quyết định
thắng lợi của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá”. Thực tiễn đã chứng tỏ
rằng không có người lao động chất lượng
cao. Chúng ta không thể phát triển kinh tế, đưa nước ta thoát khỏi nghèo nàn,
lạc hậu. Nhưng cũng chính vì nghèo nàn, lạc hậu về kinh tế mà chất lượng của
người lao động nước ta chưa cao. Để thoát khỏi cái vòng luẩn quẩn này và tạo đà
cho bước phát triển tiếp theo của sự nghiệp công nghiệp nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nước, thì một nước đang còn ở tình trạng kém phát triển như nước ta
không thể không xây dựng một chính sách phát triển lâu bền, có tầm nhìn xa
trông rộng, phát triển con người, nâng cao dần chất lượng của người lao động.
Do nhận
thức được tầm quan trọng của vấn đề con người, đặc biệt là vấn đề con người
trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước ta hiện nay, nên em đã
chọn đề tài tiểu luận: “Lý luận của chủ nghĩa Mác về con người và vấn đề
con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”.
Để hoàn
thành bài tiểu luận này em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của Thầy
NỘI DUNG
Lời mở đầu............................................................................................. 1
Nội dung
Chương II. Lý luận của chủ nghĩa Mác về con người............................. 3
I. Bản chất của con người...................................................................... 3
a. Quan điểm của các nhà triết học trước Mác về con người................... 4
b. Con người là chủ thể sinh động nhất của xã hội................................. 5
II. Quan điểm chủ nghĩa Mác về con người............................................ 7
III. Vai trò của chủ nghĩa Mác về con người trong đời sống xã hội...... 11
Chương II. Vấn đề con người trong công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nước................................................................................................ 17
I. Tính tấ yếu khách quan của công nghiệp hoá hiện đại hoá................ 17
II. Mục tiêu con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá ở
nước ta hiện nay................................................................................... 22
III. Nguồn lực con người là yếu tố quyết định cho sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước....................................................... 24
IV. Hiện trạng và giải pháp cho nguồn lực con người ở nước
ta hiện nay........................................................................................... 26
Ý kiến bản thân.................................................................................... 30
Kết luận................................................................................................ 32
Tài liệu tham khảo................................................................................ 33
KẾT
LUẬN
Chủ nghĩa xã hội do con người, vì con người. Do
vậy hình thành mối quan hệ đúng đắn về con người về vai trò của con người trong
sự phát triển xã hội nói chung trong xã hội, xã hội chủ nghĩa nói riêng là một
ván đề không thể thiếu được của thế giới
quan Mác - Lênin.
Con người
là khái niệm chỉ những cá thể người như một chỉnh thể, trong sự thống nhất giữa
mặt sinh học và mặt xã hội của nó.
Nếu chỉ
dừng lại ở một số trước tính sinh học của con người thì không thể giải thích
được bản chất của con người, con người là một thực thể đặc biệt hoạt động có ý
thức, có khả năng sáng tạo cho mình. Từ tự nhiên và chính trong quá trình hoạt
động đó những quan hệ xã hội được hình thành có tác động mạnh mẽ tới sự hình
thành nhân cách, bản chất con người Mác viết “Con người là tổng hoà của những
quan hệ xã hội”.
Con người
là chủ thể lịch sử, sáng tạo và lịch sử. Trong CMXHCN con người là yếu tố quyết
định vừa là điểm xuất phát vừa là mục đích của một chính sách kinh tế - xã hội
xây dựng xã hội chủ nghĩa là xây dựng xã hội chủ nghĩa là xây dựng một xã hội
mà ở đó có đủ những điều kiện vật chất
và tinh thần.
Việt Nam
đã làm được điều đó hay chưa; cho tới nay tuy chúng ta đã đạt được những thành
tựu đáng kể nhưng đời sống vật chất tinh thần của đại đa số, người dân còn
thiếu. Do vậy lý luận chủ nghĩa Mác Lênin nói chung và quan điểm chủ nghĩa Mác
Lênin về con người là kim chỉ nam để hướng đất nước ta cần pahỉ đi đâu, làm gì
và làm như thế nào, để thực hiện thành công công cuộc công nghiệp hoá hiện đại
hóa đất nước, có như vậy chúng ta mới vượt qua được cái ngưỡng của nghèo nàn và
lạc hậu...
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo
tình triết học Mác Lên của NXB chính trị quốc gia (tập I, tập II).
2. Giáo
trình kinh tế chính trị học của NXB giáo dục 1996,
3. Tài liệu
học tập lý luận chính trị phổ thông (NXB chính trị quốc gia (tập 1).
4. Tap chí
cộng sản.
5. Vấn đề
con người trong sự ngihệp CNH, HĐH.
Phạm Minh
Hạc.
NXB chính
trị quốc gia 1996.
6. Con
người Việt Nam và công cuộc đổi mới kỷ yếu hội nghị khoa học từ 28 - 29
/7/1993. Tại TPHCM.
7.Công
nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam - lý luận và thực tiễn.
Nguyễn Trọng
Chuẩn.
NXB chính
trị quốc gia.
8. Chiến
lược huy động vốn và nguồn nhân lực cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.
Trần Kiên
9. Định
hướng phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam trong quá trình CNH, HĐH.
Phạm Tất
Dong.
xin nội dung tiểu luận dangvanhieu446@gmail.com
Trả lờiXóaTiểu luận 05: Vấn đề con người và phát huy nguồn lực con người
Trả lờiXóaxin nội dung dangvanhieu446@gmail.com
xin nội dung tiểu luận về sondang512@gmail.com em cảm ơn
Trả lờiXóaCho mk xin nội dung bài tiểu luận 5 vs ạ
Trả lờiXóaNgock4668@gmail.com
Cho mk xin nội dung bài tiểu luận 5 vs ạ
Trả lờiXóaNgock4668@gmail.com