Pages - Menu

Thứ Ba, 3 tháng 1, 2017

Tiểu luận: Sinh viên và thất nghiệp

Mở đầu

       T ngày đất nước ta có s đổi mi v kinh tế , chuyn t kinh tế tp trung sang cơ chế th trường nhiu thành phn, t do hoch động và hch toán nên đất nước cũng có nhiu thay đổi. S thay đổi này đã mang li cho đất nước nhiu thành tu v kinh tế cũng như xã hi. Nhưng xét đến tính hai mt ca vn đề thì cơ chế th  trường bên cnh nhng mt được thì cũng còn nhng mt chưa được : Mt trong nhng mt chưa được đó là nhng mt đó là tình trng sinh viên ra trường tht nghip ngày càng tăng, vn đề xã hi mà gn như không có trong nn kinh tế bao cp.
Đất nước mun phát trin thì phi đi lên t lao động, mà sinh viên là lc lượng lao động tr, năng động, di dào và được đào to. Vì vy đây là ngun nhân lc rt quan trng cn được s dng mt cách hp lý hiu qu.

   
  Tình trng sinh viên tht nghip s nh hưởng rt nhiu đến tình hình phát trin kinh tế, xã hi ca đất nước. Vn đề này nguyên nhân do đâu, phi chăng là:
     -   Trình độ ca sinh viên không đáp ng được yêu cu ngày mt cao ca công vic, do cht lượng đào to thp ca các trường đại hc,cao đẳng ?
-        Do lượng cung ln hơn cu v ngun lao động ?
-        Do chính sách ca nhà nước chưa hp lý trong vic s dng lao động ?
-        Do s ch quan ca sinh viên không mun công tác ti nhng vùng xa, khó khăn ?
    Vn đề này được nhìn nhn nhiu góc độ khác nhau vì mi người có mt quan đim khác nhau. Điu này xy ra là vì v mt nhn thc ch th chưa nhìn nhn vn đề mt cách toàn din, tng th mà ch nhìn mt phía nht định.Do vy bài tiu lun này em s vn dng quan đim toàn din ca triết hc Mác _ Lê Nin để gii thích nguyên nhân ca vn đềđưa ra mt vài gii pháp.
     Phn ni dung ca bài tiu lun s gm các mc sau :
Chương I : Phn ni dung
I.                 Quan đim toàn din ca triết hc Mác _ Lê Nin
II.               Thc trng ca vn đề sinh viên ra trường tht nghip.
III.              Nguyên nhân ca vn đề
Chương II : Kết lun và mt s gii pháp
     Trong ln viết này bài tiu lun ca em chc chn còn nhiu khiếm khuyết. Em kính mong nhn được nhiu ý kiến phê bình ca các thy cô giáo để em có th hoàn thin tt hơn trong nhng ln viết sau. Em cũng xin chân thành cm ơn s giúp đỡ ca các thy cô giáo trong khoa đã giúp em hoàn thành tt bài tiu lun này.


Chương I : Phn ni dung


I. Quan đim toàn din ca triết hc Mac _ Lê Nin

    Trong s tn ti ca thế gii quanh ta, mi s vt và hin tượng đều có mi liên h và tác động qua li vi nhau ch không tách ri nhau, cô  lp nhau.
     Như chúng ta đã biết “ Quan đim toàn din” là quan đim được rút ra t nguyên lý v mi liên h ph biến.
     Mun nhn thc hoc hot động thc tin đúng v đối tượng nào đó phi tính đến nhng mi liên h trong s tn ti ca đối tượng, đề phòng khc phc quan đim phiến din
     Mi liên h gia các s vt , hin tượng là mi liên h ca bn thân thế gii vt cht, không do bt c ai quy định và tn ti độc lp vi ý thc. Trên thế gii này có rt nhiu mi liên h chng hn như mi liên h gia s vt và hin tượng vt cht, gia cái vt cht và cái tinh thn. Các mi liên h đều là s phn ánh nhng tác động qua li, phn ánh s quy định ln nhau gia các s vt hin tượng ca thế gii khách quan.
     Không ch có vy, các mi liên h còn có tính nhiu v ( đa dng)
                             + Mi  liên h bên trong và bên ngoài
                             + Mi liên h cơ bn và không cơ bn
                             + Mi liên h ch yếu và th yếu
                             + Mi liên h trc tiếp và gián tiếp
      thế gii ca các mi liên h, mi liên h bên ngoài tc là s tác động ln nhau gia các s vt, mi liên h bên trong tc là s tác động qua li ln nhau ca các mt, các yếu t, các b phn bên trong ca s vt. Có mi liên h cơ bn thuc v bn cht ca s vt, đóng vai trò quyết định, còn mi liên h không cơ bn ch đóng vai trò ph thuc, không quan trng. Đôi khi li có mi liên h ch yếu hoc th yếu. đó còn có mi liên h trc tiếp gia hai hoc nhiu s vt và hin tượng, có mi liên h gián tiếp trong đó có các s vt và hin tượng tác động ln nhau thông qua nhiu khâu trung gian.
     Khi nghiên cu hin tượng khách quan, chúng ta có th phân chia các mi liên h ra thành tng loi như trên tu theo tính cht đơn gin hay phc tp, phm vi rng hay hp, vai trò trc tiếp hay gián tiếp, nghiên cu sâu hay sơ qua.
      Phân chia các mi liên h phi ph thuc vào vic nghiên cu c th trong s biến đổi và phát trin ca chúng. Hay nói khác đi, khi xem xét s vt thì phi có quan đim toàn din tc  là nhìn nhn s vic, vn đề mi góc cnh, mi phương din. Theo Lê _ Nin “Mun thc s hiu được s vt cn phi nhìn bao quát và nghiên cu tt c các  mi quan h và quan h gián tiếp ca s vt đó”. Chúng ta không th làm được điu đó mt cách hoàn toàn đầy đủ, nhưng s vt cn thiết phi xét đến tt c mi mt s đề phòng cho chúng ta khi phm phi sai lm và cng nhc” ( Lê Nin toàn tp – NXB tiến b)
    Khi xem xét s vt hin tượng thì luôn phi chú ý đến quan đim toàn din tc là khi xem xét s vt, hin tượng phi nghiên cu mi mi liên h và s tác động qua li gia chúng, s tác động qua li ca các yếu t, k c khâu trung gian, gián tiếp cu thành s vt đó, phi đặt nó trong mt không gian, thi gian c th, nghiên cu quá trình phát trin t quá kh, hin ti và d đoán cho tương lai. Thế nhưng xem xét toàn din không có nghĩa là xem xét tràn lan mà phi xem xét tng yếu t c th nhưng có tính chn lc. Có như thế chúng ta mi thc s nm được bn cht ca s vt.
      Và c khi nghiên cu xã hi thì cũng rt cn đến quan đim toàn din vì các mi quan h trong xã hi không cô lp nhau, tách ri nhau mà trái li chúng đan xen tác động qua li vi nhau .
     Tình trng sinh viên ra trường tht nghip cũng là mt vn đề xã hi mà nguyên nhân gây ra là tp hp ca nhiu yếu t tác động nh hưởng đến nhau. Chính vì vy, trong bài tiu lun này em s dùng quan đim toàn din ca triết hc Mác – Lê Nin để phân tích tình trng này.
II . Thc trng v s tht nghip ca sinh viên sau khi tht nghip ra trường
       T khi đất nước ta có chính sách m ca giao lưu hp tác vi các nước trong khu vc cũng như các nước trên thế gii, kinh tế chuyn sang nn kinh tế nhiu thành phn t do cnh tranh phát trin đã phát huy rt nhiu mt tích cc. Mt tích cc đáng chú ý là s c gng vươn lên ca lp thanh niên mi để có th đáp ng được yêu cu, đòi hi ca công vic.S m rng phát trin kinh tế th trường thc s đã mang li nhng cơ hi vic làm cho sinh viên có kh năng, có năng lc, linh hot. Nhưng không phi mi sinh viên ra trường đều có vic làm và đây là mt vn đề đang được quan tâm ca xã hi. Căn c vào điu tra mi nht ca b GD- ĐT thì  “năm 2000 c nước có 126 trường đại hc, cao đẳng vi hơn 73000 sinh viên chính qui tt nghip thì đến năm hc 2001-2003 đã có 157 trường đại hc, cao đẳng vi gn 12200 sinh viên ra trường’’(ngun tin trên mng Internet). Kết qu cho thy t l chung ca sinh viên có vic làm sau khi ra trường hin nay là 72,47%, trong đó khi kĩ thut công nghip chiếm 79,43% nông lâm ngư chiếm 71,55%, kinh tế lut chiếm 74,8%, sư phm chiếm 81,5%(báo tin phong s 115 ra ngày 24-3-2002). Và theo s liu mi ca vin kinh tế phát trin thì sinh viên khi kinh tế ra trường năm 2002 tht nghip 87% hoc làm vic trái ngh.
      Bên cnh nhng sinh viên có đủ nhng yêu cu mà nhà tuyn dng đòi hi hoc nhng người có người thân, xin vic h thì s còn li phi cht vt chy đi chy li vi các trung tâm gii thiu vic làm. Cũng phi nói thêm rng chính da vào s khan hiếm vic làm này mà nhiu trung tâm gii thiu vic làm “ ma ” mc lên vài ba ba để thu tin l phí, tin môi gii vic làm ri biến mt. Hoc mt s sinh viên ra trường chp nhn làm trái ngh hoc bt c ngh gì min là có thu nhp.
      Đó là v phía sinh viên, còn v phía nhà tuyn dng thì h vn ‘ than’ là thiếu lao động mà theo h là thiếu nhng người có kinh nghim và kh năng làm vic độc lp cũng như mt s yêu cu khác.
Vy nguyên nhân ca vn đề này do đâu?
III. Nguyên nhân ca vn đề
1. T phía nn kinh tế- xã hi.
    Trong nhng năm nước ta còn thc hin chính sách bao cp thì không có hin tượng sinh viên ra trường tht nghip. Phn ln là vì ngày đó sinh viên còn ít s lượng các trường đại hc không nhiu nhưng ch yếu là sinh viên sau khi tt nghip thường được nhà nước phân công tác. Nhìn b ngoài thì có thđủ vic làm nhưng đôi khi nhng v trí được sp xếp vào ch cho đủ v trí, cho có hình thc, nhiu lúc ‘chơi dài ngày’ hết tháng thì nhn lương nhà nước.
     Nhưng t khi nhà nước có chính sách m ca kinh tế nhà nước chuyn sang kinh tế th trường, các doanh nghip phi t lo cho mình, t tính toán “ li ăn, l chu” không có s bao cp ca nhà nước thì vn đề vic llàm thc s tr nên bc bách. Cũng t đây cơ cu b máy trong các cơ quan gn nh hơn nhiu do s lao động tuyn vào được cân nhc k lưỡng theo khi lượng và mc độ đòi hi ca công vic. Hin nay, sau khi tt nghip thì đa s sinh viên phi t đi tìm vic cho mình ngoi tr mt s trường thuc nghành quân đội hay công an thì nghành ch qun s phân công công tác.
     Ngày nay, chúng ta có th thy mt hin tượng là sinh viên tt nghip ra trường ch mun tr li thành ph để làm vic k c nhng sinh viên xut thân và ln lên t nhng min quê. H chp nhn li thành ph để làm vic dù là vic không đúng vi nghành được đào to hoc có thu nhp. Như vy mt s nơi như hi đảo, vùng sâu, vùng xa thì vn thiếu trm trng ngun nhân lc trong khi thành ph vn phi đương đầu vi sc ép ca tình trng tht nghip.
      Đến đây ta có th thy được tính hai mt ca nn kinh tế th trường.
Mt mt nó to điu kin cho mi thành phn kinh tế có kh năng phát trin mnh hơn, nó cũng to ra s cnh tranh và chính s cnh tranh cũng là động lc thúc đẩy kinh tế phát trin, đi lên. Hơn na kinh tế th trường s làm cho mi người phi c gng n lc để trang b cho mình vn kiến thc đầy đủ thì mi có th tìm được vic làm.
       Nhưng mt khác nn kinh tế th trường cũng có nhng tác động không ln đến vn đề xã hi là vic gây ra s thiếu tha “ gi ”v lc lượng lao động, mt cân đối v ngun lao động và cũng làm ny sinh mt s vn đề tiêu cc trong vic làm
2. V phía đào to
       Tình trng sinh viên ra trường không có vic làm mt phn cũng có nguyên nhân phía đào to. Nhiu chương trình đào to quá cũ k, lc hu t ni dung đến phương pháp ging dy. Đôi khi được hc là hc chy còn vào thc tin thì như mi hoàn toàn vì hc nhưng không có thc hành trang thiết b phc v cho vic ging dy, hc tp thì không có vì vy không phát huy được kh năng sáng to ca sinh viên. Ti mt s nước nn giáo dc hin đại thì sinh viên sau khi hc hết năm th 3 thì có th làm vic được ti mt cơ quan theo mt ngành ngh đã được đào to. Phn đông ngoài các chương trình đào to trường đại hc h còn phi hc thêm các khoá hc ngoài như ngoi ng tin hc để có th đáp ng được yêu cu ca công vic.
a. Cơ cu đào to
      Có th nói cơ cu đào to ca nước ta còn quá lc hu và chưa bám sát thc tế. Trong khi mt đất nước đang phát trin như Vit Nam rt cn đến đội ngũ k sư v k thut, công ngh, xây dng cơ bn thì ngun cung cp nhân lc t phía đào to li chưa đáp ng được hết  nhu cu .Trong khi đó sinh viên trong khi kinh tế thì đang quá dư tha “ 90 % sinh viên  khi kinh tế ra trường không có vic làm ” là mt phn do bên đào to nđược nhu cu thc tế v ngun nhân lc, chưa thông tin đầy đủ cho sinh viên v vic chn nhóm ngành hc, nhiu sinh viên chn trường ch theo cm tính ch không tính đến mc đích phc v tương lai và kh năng xin vic làm sau này.
b. Cht lượng đào to
      Hin nay cht lượng đào to và thc tế còn có khong cách quá xa. Nhng gì sinh viên được hc phn ln chưa đáp ng được yêu cu ca công vic. Nguyên nhân mt phn là do hc không đi đôi vi hành, thiếu cơ s vt cht, trang thiết b phc v cho vic ging dy và hc tp hoc nếu có thì quá xa so vi thc tế công vic. Phn khác là do xã hi ngày càng phát trin vi tc độ cao và vì vy sn xut cũng thay đổi theo.Phương thc sn xut thay đổi trong khi đó đào to không bt kp được nhng thay đổi này vì vy nó thường b tt hu. Khi không có s cân bng, đồng b gia đào to và thc tế công vic đã làm cho sinh viên sau khi ra trường không đủ kh năng phc v cho công vic. H cm thy rt lúng túng trước nhng yêu cu ca đơn v s dng lao động .
     Chính vì s phát trin ca khoa hc – k thut ngày càng cao nên công vic cũng đòi hi đội ngũ người lao động phi có trình độ, năng lc. Điu này đòi hi ngành GD - ĐT phi phương pháp đào to mi, ci thin cht lượng đào to để có th bt kp được s phát trin ca thi đại.
3. V phía chính sách ca nhà nước
      Bên cnh nhng nguyên nhân v kinh tế, xã hi, đào to thì nguyên nhân v  chính sách ca nhà nước cũng là yếu t đáng k tác động đến vn đề này.
      Trong nhng năm gn đây, nhà nước cũng có rt nhiu quan tâm đến s nghip đào to nói chung và đào to đại hc nói riêng cùng vi nhng khuyến khích để s dng sinh viên sau khi tt nghip; ví d như sinh viên thuc khi sư phm được min hc phí. Nhưng v cơ bn thì nhà nước vn chưa có chính sách hp lí để khuyến khích cũng như to điu kin cho sinh viên sau khi ra trường yên tâm công tác và phát huy hết kh năng; chng hn như chính sách đối vi nhng người v công tác ti nhng vùng sâu, vùng xa, hi đảo chưa hp lí cho lm nên không thu hút được sinh viên sau khi ra trường t  nguyn v đây công tác.
Vy nên chăng nhà nước cn có chính sách hp cũng như tho đáng hơn na c v mt vt cht cũng như tinh thn để sinh viên sau khi ra trường sn sàng có công tác bt c nơi đâu để góp phn vào s nghip công nghip hoá và đổi mi đất nước.
4/ V phía bn thân và gia đình đối tượng được đào to
     Bên cnh nhng nguyên nhân được nêu trên thì nguyên nhân t phía bn thân sinh viên cũng là mt yếu t gây ra tình trng sinh viên tht nghip sau khi ra trường .
     Chúng ta có th nhn thy mt thc tế rng hin nay sinh viên ra trường đều mun bám tr li thành ph để làm vic dù công vic đó không đúng ngành được đào to hoc thm chí là công vic ph thông min sao có thu nhp .Nhóm sinh viên xut thân t các tnh l ra thành ph  hc cũng không mun tr v quê hương để phc v, điu này đang làm cho các thành ph ln như  Hà Ni, thành ph H Chí Minh đang quá ti v dân s cũng như sc ép v nhu cu vic làm. Tình hình này đã và đang gây ra nhng nh hưởng xu đến ch trương phát trin kinh tế- xã hi min núi ,nông thôn ca Đảng và nhà nước.


Chương II/ Kết lun chung và mt s kiến ngh gii pháp
I/ Kết lun chung
     Qua vic phân tích nhng nguyên nhân gây ra hin tượng sinh viên tht nghip sau khi ra trường  bng vic vn dng “quan đim toàn din ca triết hc Mác- Lênin” phn nào cũng cho ta thy được góc cnh ca vn đề mc dù phn phân tích trên ch là rt khái quát. Chúng ta đều nhn thy rng tình trng tht nghip sinh viên sau khi ra trường không phi do li toàn b ca bt c ban ngành nào mà nó do nhiu yếu t tác động đến, nguyên nhân khách quan như tình hình kinh tế xã hi, nguyên nhân ch quan là v h thng giáo dc đào to,chính sách s dng và đãi ng lao động chưa hp lý cũng như tâm lý ch quan v phía bn thân sinh viên. Nhưng dù nói gì đi na thì tht nghip ngày càng tăng s nh hưởng không tt đến tình hình phát trin kinh tế xã hi ca đất nước nht là Vit Nam, mt nước đang phát trin vi dân s tr rt cn mi tài năng, n lc và s đóng gópca lp tr, nhng ch nhân tương lai ca đất nước. Vì  vy để gii quyết vn đề này thì không phi mt sm mt chiu mà cn phi có thi gian và s kết hp t nhiu phía. Vi tư cách là mt sinh viên cũng đang băn khoăn và lo lng v vn đề xã hi này nên trong phn gii pháp ca bài tiu lun này em xin phép được đưa ra mt s gii pháp sau.
  II. Gii pháp
            1. Phát trin c v chiu sâu ln chiu rng các ngành ngh sn xut – kinh doanh
    Vi s dân gn 80 triu người và chc chn s còn tăng trong nhng năm ti, lượng sinh viên ra trường ngay càng nhiu vì vy vic làm là mt vn đề cp bách ca xã hi. Để to thêm được công ăn vic làm thì không còn cách nào khác là phi m rng các ngành ngh sn xut – kinh doanh. Mun làm được điu này thì nhà nước cn có nhng chính sách nhm đẩy mnh, khuyến khích các thành phn kinh tế tham gia vào đầu tư, phát trin m rng sn xut cũng như to ra các điu kin thun li v môi trường để h có th hot động thun tin hơn. Bên cnh đó nhà nước cũng phi là người đi đầu, ch trương trong vic thc hin các chương trình quc gia v khoa hc – k thut cũng như đưa nó vào thc tin sn xut nhm nâng cao cht lượng sn phm, tăng năng sut lao động, nâng cao điu kin sng cho người lao động. Nếu các chính sách này được đưa vào thc tin thì người lao động s phi c gng hơn để nâng cao trình độ chuyên môn cho công vic và đơn v s dng cũng sđiu kin để thu hút nhiu hơn lc lượng lao động được đào to vi cht lượng cao.
            2.V phía ngành đào GD - ĐT
     Đào to chính là nn tng, là cơ s để cho “ra lò” nhng lao động có kĩ năng, có tay ngh, vì vy đào to cn phi đổi mi nâng cao cht lượng để làm sao khi tt nghip sinh viên có kh năng đáp ưng nhng nhu cu ngày mt cao ca công vic. Bên cnh đó nhà nước và b giáo dc   cũng cn có s phi hp để tính toán để cân đối t l hp lý gia các ngành ngh đào to, đáp ng được nhu cu ca thc tế, tránh hin tượng tha thì vn c tha còn thiếu thì vn c thiếu. Nghành đào to cũng có mi liên h vi th trường lao động để luôn cp nhp được xu hướng ca nhu cu để đào to cho phù hp c v cht lượng  cũng như s lượng.
            3.V phía chính sách ca nhà nước.
      Nhà nước là người qun lý tm vĩ mô do vy nhà nước cn đưa ra các chính sác hp lý để thu hút và to điu kin cho sinh viên vào hc các nghành ngh k thut nghành mà hin nay mt đất nước đang trên con đường công nghip hoá hin đại hoá ráat cn đến. Cùng vi vic vào hc nhà nước cũng nên có chính sách quan tâm đến nhng người làm vic, công tác ti nhng vùng xa, vùng khó khăn để động viên h c v mt vt cht cũng như tinh thn để h có th yên tâm đem hết tâm huyết và năng lc ra để phc v đất nước.
      Nhà nước cũng cn to cơ hi để các trường đào to có điu kin tiếp cn được vi th trường lao động để biết đươc tình hình thc tế cũng nhng thay đổi v khoa hc – công ngh ,các loi máy móc hin đại để t đó có th cp nhp cho sinh viên mt cách  liên tc và kp thi nhng s thay đổi đó.
            4.V phía sinh viên
      Hin nay rt nhiu đói tượng chn trường đại hc nhưng không có s định hướng cho kh năng ca đầu ra sau này mà ch chn như mt cái “mt” vi nhng nghành đang “ni” như tài chính, ngân hàng, ưu chính vin thông …Đây là mt tư tưởng tiêu cc có nh hưởng không tt ti quá trình phát trin kinh tế –xã hi gây ra tình trng tha thiếu bt hp lý. Và li tâm lý hin nay ca nhiu bc ph huynh là bt buc phi vào được đại hc. Phi nói rng có được tm bng đại hc để ra ngh là mt điu rt cn và quan trng. Nhưng chúng ta cũng cn biết rng đại hc chưa phi là con đường duy nht để lp nghip. Vì vy bn thân đối tượng được đào to cũng như các bc ph huynh cn phi đánh giá li cách nhìn nhn làm sao để chn cho con em mình và hoàn cnh gia đình mà vn có ích cho xã hi. Nhng sinh viên ra trường cũng cn có cách nhìn nhn đúng đắn hơn trong vic chn cho mình mt nơi làm vic. Mt môi trường đúng vi chuyên ngành được đào to s có li cho c hai bên; người lao động s làm tt hơn công vic ca mình, bên s dng lao động s được nhng người có trình độ chuyên môn phù hp, có năng lc làm vic.S kết hp hài hoà và hp lý này s giúp cho công vic đạt hiu qu cao hơn.


Tài liu tham kho


1     Báo tin phong s135 ra ngày 24-3- 2002
2     Sách Lê Nin toàn tp – nhà xut bn Tiến B
3     Tp chí lao động và xã hi tháng 3 -2002
4     Ngun tin t Internet : www.tinvan.com




Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét