Mỹ
và phương Tây đã nhúng tay vào Uƙɾɑine bằnց 2 cuộc “Cácɦ mạnց cɑm” năm 2004 và
2014 hậu thuẫn cho các thế lực phát xít mới, dân tộc cực hữu bài Nga. Ngay sau
cɦínɦ biến EᴜɾomɑiԀɑn 2014, Chính quyền thân Mỹ Ukraine tuyên bố bỏ Nցàу lễ cấρ
qᴜốc ցiɑ kỷ niệm Cɦiến tɦắnց chiến tranh Vệ quốc vĩ đại 09/5/1945 đổi tɦànɦ “Nցàу
tưởnց niệm các nạn nhân của quân Liên Xô xâm lược”. Ngày 09/4/2015, Qᴜốc ɦội
Ukraine tɦônց qᴜɑ lᴜật ʋề ʋiệc lên án ʋà cấm tᴜуên tɾᴜуền qᴜảnց bá tư tưởnց ʋà
các biểᴜ tượnց củɑ cɦủ nցɦĩɑ Cộnց ѕản, tᴜуên bố cɦế độ Cộnց ѕản tồn tại ở Uƙɾɑine
đến năm 1991 là tội ρɦạm khủng bố nɦà nước. Đẩy mạnh phong tɾào ρɦá bỏ nɦữnց
“tàn Ԁư củɑ Liên Xô” nɦư tượnց đài Lenin, tượnց cɦiến ѕĩ Hồnց qᴜân Liên Xô.
Trong 1 năm từ ƙɦi cᴜộc cɦínɦ biến tɾên qᴜảnց tɾườnց MɑiԀɑn hơn 500 tượnց đài
Lê Nin và Hồng quân Liên Xô bị ρɦá bỏ tɾonց tiếnց ɦô ʋɑnց “Vinɦ qᴜɑnց Uƙɾɑine”.
Cùnց nցàу 09/4/2015, Qᴜốc ɦội Uƙɾɑine bɑn ɦànɦ lᴜật 2538-1 ʋề qᴜу cɦế ρɦáρ lý ʋà
tôn ʋinɦ nɦữnց nցười đã tɦɑm ցiɑ các tổ cɦức cɦốnց cɦínɦ qᴜуền Xô Viết từnց tồn
tại tɾên lãnɦ tɦổ Uƙɾɑine là “cɦiến ѕỹ đấᴜ tɾɑnɦ ʋì độc lậρ củɑ Uƙɾɑine” tɾonց
tɦế ƙỷ 20, có nɦiềᴜ tổ cɦức là đồnց minɦ củɑ Đức Qᴜốc хã. Tháng 04/2015, Bộ
Giáo Ԁục ʋà Khoa ɦọc Uƙɾɑine cɦo ѕácɦ ցiáo ƙɦoɑ lịcɦ ѕử lớρ 11 Ԁạу tɾẻ em “qᴜân
хâm lược Nցɑ” ʋà “bè lũ tɑу ѕɑi củɑ Nցɑ” đɑnց xâm lược Ƭổ qᴜốc, ρɦá ɦoại đất nước,
ցiết ɦại tɦườnց Ԁân Uƙɾɑine, buộc qᴜân đội Ukraine phải tiến ɦànɦ “cᴜộc cɦiến tɾαnɦ
nɦân Ԁân cɦốnց lại nước Nցɑ хâm lược”. Ngày 23/5/2017, Nցɦị Viện Uƙɾɑine tɦônց
qᴜɑ đạo lᴜật loại bỏ tiếnց Nցɑ ƙɦỏi các ƙênɦ tɾᴜуền ɦìnɦ ʋà ρɦát tɦɑnɦ Ԁù 30% nցười
Uƙɾɑine coi tiếnց Nցɑ là nցôn nցữ mẹ đẻ ʋà ɦànց tɾiệᴜ nցười ѕử Ԁụnց tiếnց Nցɑ
nɦư nցôn nցữ tɦứ ɦɑi. Ƭừ tɦánց 9/2020, tiếnց Nցɑ bị cấm ցiảnց Ԁạу ở tất cả các
tɾườnց ɦọc.
Ukraine,
Belarus với Nga cùng chung cội nguồn lịch sử 1.140 năm về trước là một dân tộc
thống nhất Kieven Rus cùng chung tôn giáo, ngôn ngữ, văn hoá. Năm 2013 sang
thăm Ukraine, Tổng thống Nga Putin từng nói:” Sự chia rẽ 2 đất nước Nga -
Ukraine là do tác động của trần thế nhưng sự hợp nhất của 2 đất nước là ý nguyện
của Chúa trời”. Lợi ích của Ukraine với Nga gấp trăm lần lợi ích so với lợi ích
của Mỹ. Vì vậy, Nga đã cảnh báo Mỹ và NATO lôi kéo Ukraine vào NATO là “Lằn
ranh đỏ”. Chính Mỹ - NATO đã cố tình bước qua lằn ranh đỏ để làm suy yếu Nga,
hòng đánh Nga đến người UKraine cuối cùng.
Chính
Mỹ và NATO đã vi phạm cam kết Bonn 06/3/1991, mặc dù bị Nga liên tiếp phản đối
nhưng NATO đã 5 lần mở rộng về phía đông đe doạ đến an ninh cuả Nga. 7 lần NATO
phản bội dồn Nga đến chân tường. Chính Mỹ và NATO đã hậu thuẫn cho cuộc đảo
chính Maidan 2014 lật đổ chính phủ thân Nga. 9/17 thành viên chính phủ mới
Ukraine là tân phát xít chống Nga, còn lại là 8 kẻ bài Nga.
Trong
8 năm qua với sự hậu thuẫn của Mỹ và NATO, các thế lực cầm quyền Kiev đứng đầu
là Zelensky đã cố tình vứt bỏ Nghị định Minsk 1 và Thoả thuận Minsk 2 vô sọt
rác, huy động lực lượng tinh nhuệ, vũ khí của phương Tây tấn công Donbass, làm
thiệt mạng 14.000 dân thường, tiêu diệt những người thân Nga và nói tiếng Nga tại
Donetsk và Lugansk. Zelensky tuyên bố sẽ chiếm lại Donbass và lấy lại Crimea
trong 2 năm còn lại nhiệm kỳ tổng thống của mình. Nga tuyên bố không cho bất cứ
kẻ nào lấy lại Crimea, vì Crimea trước 1954 thuộc Nga. Để bảo vệ Crimea Nga sẵn
sàng sử dụng bom nguyên tử. Với mục tiêu buộc Nga phải suy yếu, Mỹ và NATO đã
dùng Ukraine làm con bài chiến lược, kích động Zelensky huy động lực lượng tinh
nhuệ và vũ khí hiện đại do Mỹ và NATO huấn luyện, hậu thuẫn tấn công huỷ diệt
Donbass. Sử dụng Lữ đoàn phát xít AZOV tàn sát những người thân Nga buộc Nga phải
tham chiến.
Được
các thế lực diều hâu tại Mỹ, những kẻ lái súng ủng hộ cộng với sự tiếp tay của
Ba Lan, Anh và một số nước hiếu chiến bài Nga ở Châu Âu, Zenlensky một kẻ hung
hăng và ngạo mạn, không hiểu hết lịch sử Ukranie, một kẻ ấu trĩ và ngờ nghệch về
chính trị thế giới đã liên tục thay đổi thái độ đàm phán với Nga, lấy đất nước
Ukraine thành món cầm đồ cho quan Thầy Mỹ và đám chư hầu NATO để lâý USD và vũ
khí hòng tiêu diệt Nga. Zelensky không nhận thức được chính Mỹ và NATO muốn kéo
dài cuộc chiến ở Ukraine để Nga suy yếu bằng chính xương máu của nhân dân Nga -
Ukraine.
Chính
sự thay đổi thái độ của Tổng thống Pháp Macron và Thủ tướng Đức Olaf Schol sau
cuộc hội đàm tại Moskva ngày 07/2/2022 và 15/2/2022 và sự thách thức của Tổng
thống Mỹ Biden đối với Nga về “Lằn ranh đỏ” buộc Tổng thống Nga Putin phải công
nhận độc lập của 2 vùng ly khai Donetsk và Lugansk để bảo vệ người Nga tại
Donbass và tiến hành “cuộc chiến đặc biệt” tại Ukraine, buộc tổng thống Nga
Putin không thể đứng nhìn. Điều tồi tệ nhất đối với Nga suốt 30 năm qua họ chứng
nghịch cảnh người anh em Kiev mất dần “tình máu mủ ruột già”. Những người nói
tiếng Nga, những người gốc Nga luôn bị đối xử tồi tệ. Tâm lý bài Nga của các thế
lực phát xít mới cực hữu tại Ukraine được Mỹ và phương Tây hậu thuẫn đã đe dọa
không những đến cộng đồng người Nga tại Ukraine và cả chính an ninh của đất nước
Nga.
Xung
đột vũ trang của Nga – Ukrane hơn nửa năm qua không chỉ gây đau thương, đổ máu
cho hàng trăm ngàn người dân và binh sĩ Ukraine và Nga mà còn châm ngòi cho những
cuộc khủng hoảng kinh tế, địa chính trị chưa từng có ở châu Âu và lan rộng ra
khắp toàn cầu. Kể từ ngày 24/2, một phần người dân Ukraine với hơn 41 triệu người
đã bị buộc phải rời khỏi nhà của họ, gây ra cuộc khủng hoảng sơ tán lớn nhất
trên thế giới hiện nay. Ukraine đã mất quyền kiểm soát khoảng 22% diện tích
lãnh thổ kể từ khi Nga sáp nhập Crimea năm 2014, nền kinh tế Ukraine sẽ sụt giảm
45% vào cuối năm 2022. Hiện chưa rõ Ukraine đã chi bao nhiêu cho cuộc xung đột
nhưng ước tính số tiền tái thiết sau xung đột sẽ tiêu tốn khoảng 750 tỷ USD và
con số này có thể tăng cao hơn. Các biện pháp trừng phạt quyết liệt của Mỹ và
phương Tây nhằm vào Nga vì chiến dịch quân sự ở Ukraine cùng đòn "ăn miếng
trả miếng" từ Moskva đang gây bất ổn cho kinh tế của hàng loạt quốc gia
khác, đặc biệt là ở châu Âu; thế giới đang phải "trả giá đắt" vì cuộc
xung đột ở Ukraine khi tăng trưởng yếu hơn, lạm phát trầm trọng hơn và chuỗi
cung ứng nguy cơ hứng chịu những thiệt hại lâu dài. Tác động từ cuộc chiến đang
len lỏi khắp mọi ngõ ngách trên toàn cầu, trong đó các nước ở châu Phi, khu vực
có tỷ lệ đói nghèo cao nhất thế giới, hứng chịu nguy cơ lớn từ khủng hoảng năng
lượng và lương thực.
4.
Từ “chiến dịch quân sự biệt” đang có nguy cơ biến thành cuộc chiến tranh hủy diệt
Rõ
ràng, đến nay mức độ không dừng lại ở sự xung đột vũ trang giữa Nga – Ukraine
mà đã biến thành cuộc chiến tranh ủy nhiệm của Mỹ, NATO và phương Tây với Nga,
chiến đấu chống Nga đến người Ukraine cuối cùng. Mục tiêu của cả 2 bên bây giờ
không chỉ nhằm vào cơ sở quân sự mà tấn công cả hạ tầng xã hội để tìm mọi cách
tiêu diệt đối phương. Từ vũ khí tự vệ và vũ khí chính xác công nghệ cao tấn
công từ xa nay tránh thiệt hại cho người dân vô tội đến nay cả 2 bên bắt đầu sử
dụng các loại vũ khí tấn công hủy diệt. Nguy cơ cuộc chiến có thể lan rộng
ngoài Ukraine và không loại trừ các bên sử dụng vũ khí hạt nhân và sẽ không có
bên nào chiến thắng nhưng chắc chắn sẽ có thêm hàng triệu sinh mạng nữa sẽ bị
thiệt mạng trong cuộc chiến tranh xung đột tồi tệ nhất ở châu Âu kể từ sau Thế
chiến II đến nay.
Đã
đến lúc các bên chấm dứt xung đột để nghiêm túc ngồi vào bàn đàm phán. Đây
không phải là thời đại mà cả Nga, Mỹ và phương Tây nghĩ rằng mình có sức mạnh
vô song, không ai có thể chống lại xung đột quân sự chỉ thông qua USD và chất
bán dẫn./.
Tia
chớp
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét