Có lẽ chưa khi nào cái việc mà
ngày xưa chỉ cần bị nghi ngờ đã có thể bị trảm - phản loạn lại mọc lên nhiều
như nấm sau mưa như trong thời đại này – thời đại mà con người bận rộn làm
giàu, thời đại mà thông tin trở nên phổ biến, dễ dàng loan truyền trên Internet
và thời đại mà vẫn như thời xưa, người vẫn như người xưa, thích đưa chuyện, mà
chuyện càng giật gân, càng xấu càng tốt…
Những nhà Dân chủ, những “tay chơi
tự do” và những đảng phái đối lập vẫn thuê đủ những thể loại người từ phục vụ
cho chặng đường “cứu cuốc” mà chúng đang theo đuổi, kẻ đã bị trục xuất vì kém
tài, thất đức cũng được trưng dụng. Trưng dụng bởi chúng có cái mác từng đứng
trong hàng ngũ nọ, hàng ngũ kia, có cái mác học hành này khác…Nghề của chúng là
bôi nhọ lịch sử, xuyên tạc sự thật, chửi bới đồng bào và bôi xấu đất nước.
Chúng là nỗi nhục của người Việt Nam -
là bọn làm cái nghề mà mọi thời đều khinh rẻ, kinh miệt - nghề phản động!
Tuy nhiên ngoài xã hội vẫn còn nhiều
người lao động và làm nghề chân chính như: Ngoài đồng, những người nông dân vẫn
tin tưởng vào lãnh đạo, vào Đảng, vào chính quyền, lao động miệt mài bằng chính
sức mình để làm nên cuộc sống. Những giọt mồ hôi trong vắt đổ xuống để mang về
hạt gạo trắng ngần dựng xây Tổ quốc… Ở đô thị, nhiều sinh viên tuy ra trường phải
làm trái ngành, nhưng vẫn chăm chỉ lao động kiếm tiền, để góp phần đưa doanh
nghiệp phát triển, để giúp mình cải thiện cuộc sống, giúp doanh nghiệp đóng góp
một phần khoản thuế của mình ngân sách nhà nước, giúp kinh tế Việt Nam phát triển.
Trong các nhà máy dù của tư nhân hay nhà nước, các
công nhân cũng thế, vẫn chăm chỉ lao động kiếm tiền bằng sức lao động chân
chính của mình, để góp phần đưa doanh nghiệp phát triển, để giúp mình cải thiện
cuộc sống, giúp doanh nghiệp đóng góp một phần khoản thuế của mình ngân sách
nhà nước,...
Còn rất nhiều các nhà doanh nhân
như Nhật Vượng (Vingroup), Đặng Lê Nguyên Vũ (cà phê trung nguyên), Lê Văn Dũng
(viettel), bầu Đức (CEO Hoàng Anh Gia Lai),..v..v.. đang ra sức phát triển
doanh nghiệp của mình và thương hiệu Việt ra toàn cầu.
Còn rất nhiều người khác đang kiếm
tiền bằng sức lao động chân chính của mình và làm những nghề nghiệp chân chính
góp phần làm đất nước phát triển.
Kiếm tiền không phải tội lỗi,
nhưng đừng kiếm những đồng tiền tội lỗi vì muốn có tiền! Vì đó sẽ là điều không
thể chấp nhận được. Tuy nhiên nếu ta kiếm tiền một cách chân chính thì chúng ta
không những giúp đất nước phát triển, mà còn đem lại hạnh phúc cho bản thân và
gia đình.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét