CHÀO MỪNG ĐẾN VỚI BLOG GIỮ TRỌN LỜI THỀ

Thứ Năm, 26 tháng 10, 2017

Lý luận nhận thức - vận dụng trong thực tiễn Việt Nam

Trong công cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế  thị trường, có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xó hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, lý luận nhận thức, vấn đề cải tạo thực tiễn nền kinh tế luôn thu hút sự quan tâm của nhiều đối tượng.  



Ngày nay, triết học là một bộ phận khụng thể tỏch rời với sự phỏt triển của bất cứ hỡnh thỏi kinh tế nào. Những vấn đề triết học về lý luận nhận thức và thực tiễn, phương pháp biện chứng... luôn là cơ sở, là phương hướng, là tôn chỉ cho hoạt động thực tiễn, xây dựng và phát triển xó hội. Nếu xuất phỏt từ một lập trường triết học đúng đắn, con người có thể có được những cách giải quyết phù hợp với các vấn dề do cuộc sống đặt ra. Việc chấp nhận hay không chấp nhận một lập trường triết học nào đó sẽ không chỉ đơn thuần là sự chấp nhận một thế giới quan nhất định, một cách lý giải nhất định về thế giới, mà cũn là sự chấp nhận một cơ sở phương pháp luận nhất định chỉ đạo cho hoạt động.
Chúng ta biết rằng, triết học là một trong ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác. Lênin đó chỉ rừ rằng chủ nghĩa duy vật biện chứng đó chính là triết học của chủ nghĩa Mác. Cho đến nay, chỉ có triết học Mác là mang tính ưu việt hơn cả. Trên cơ sở nền tảng triết học Mác - Lênin, Đảng và Nhà nước ta đó học tập và tiếp thu tư tưởng tiến bộ, đề ra những mục tiêu, phương  hướng chỉ đạo chính xác, đúng đắn để xây dựng và phát triển xó hội, phự hợp với hoàn cảnh đất nước. Mặc dù có những khiếm khuyết không thể tránh khỏi song chúng ta luôn đi đúng hướng trong cải tạo thực tiễn, phát triển kinh tế, từng bước đưa đất nước ta tiến kịp trỡnh độ các nước trong khu vực và thế giới về mọi mặt. Chính những thành tựu của xây dựng chủ nghĩa xó hội và qua mười năm đổi mới là minh chứng xác đáng cho vấn đề nêu trên. Hoạt động nhận thức và cải tạo thực tiễn cùng với sự nắm bắt các quy luật khách quan trong vận hành nền kinh tế ở nước ta là một vấn ềề cũn nhiều xem xột và tranh cói, nhất là trong quỏ trỡnh đổi mới hiện nay.Vỡ vậy, em quyết định chọn đề tài “Lý luận nhận thức, vận dụng quan điểm đó vào nền kinh tế Việt Nam trước và sau mười năm đổi mới đến nay”.
GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

I, TèNH HèNH NGHIấN CỨU ĐỀ TÀI

Sự tất thắng của chủ nghĩa cộng sản, sự thay thế xó hội tư bản chủ nghĩa bằng xó hội cộng sản chủ nghĩa trong tiến trỡnh lịch sử của nhõn loại là một quy luật khỏch quan. Việt Nam hiện nay đang ở vào thời kỳ quá độ, chúng ta đó bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa, tiến thẳng lên chủ nghĩa xó hội. Vỡ vậy trong quỏ trỡnh phỏt triển, luụn luụn nảy sinh những mõu thuẫn cần giải quyết. Với sự lónh đạo đúng đắn của Đảng và Chính phủ, chúng ta đó cú những chiến lược và sách lược đúng đắn.
Trên cơ sở nền tảng của chủ nghĩa Mác- Lênin, đặc biệt là lý luận triết học Mỏc- Lờnin, chỳng ta đó vạch rừ được con đường phát triển kinh tế đúng đắn đó là: ”luôn luôn xuất phát từ thực tiễn, tôn trọng và hoạt động theo quy luật khách quan.’(Trích’Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI”).  Từ năm 1986, chúng ta đó tổng kết được những bài học kinh nghiệm quý báu để đổi mới và cải cách kinh tế. Xây dựng một nền kinh tế thị trường, một nền kinh tế nhiều thành phần, lành mạnh chính là sự vận dụng sáng tạo quan điểm chỉ đạo của Đảng vào thực tiễn hoàn cảnh trong nước và trên thế giới. Những quan điểm đổi mới, tiến bộ đó là sự tôn trọng hoàn toàn những lý luận nhận thức và thực tiễn chi phối nền kinh tế.
Đứng trên quan điểm triết học Mác- Lênin, ta càng có cơ sở để khẳng định những khởi sắc trong mười năm đổi mới cho dến nay từ sau Đại hội Đảng lần  thứ VI là những thành công mang tính tất yếu do chúng ta đó vận dụng đúng đắn các quy luật khách quan vào cải tạo thực tiễn. Chúng ta đó tụn trọng những bước phát triển có tính quy luật của lịch sử, không đi ngược lại “guồng quay” của lịch sử.

II, MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI

Luôn luụn gắn lý thuyết với thực hành, nắm vững kiến thức thụng qua sự hiểu biết sõu rộngvấn đề là một phương châm hành động của sinh viên trong thời đại mới. Nghiên cứu lý luận nhận thức và thực tiễn là một sự nghiờn cứu sõu rộng của triết học trong mối liờn quan với phỏt triển kinh tế và phỏt triển xó hội.
Hơn thế nữa, đứng trước ngưỡng cửa thế kỷ 21, khi mà xu thé hội nhập đang tăng cao, nền kinh tế ngày càng phát triển mạnh mẽ thỡ cỏc hành động đều xuất phát từ quá trỡnh nhận thức và cải tạo thực tiễn là phương châm chỉ đạo và hoạt động của Đảng, Nhà nước ta.
Muốn phỏt triển kinh tế vững mạnh thỡ phải luụn đặt nó với mối quan hệ với những khoa học khác, đặc biệt là triết học. Sự thành công hay thất bại, phát triển hay lạc hậu của bất cứ nền kinh tế nào là do có lập trường triết học đúng đắn. Bởi vỡ xuất phỏt từ một lập trường triết học đúng đắn, con người có thể có được cách giải quyết phù hợp với những vấn đề do cuộc sống đặt ra. Cũn ngược lại, xuất phát từ một lập trường triết học sai lầm, con ngưũi khú cú thể tránh khỏi hành động sai lầm. Trong hoạt dông kinh tế, một lập trường triết học đúng đắn là tối cần thiết. Chỉ có triết học Mác - Lênin mới có được những tính ưu việt này.
Đối với một sinh viên ngân hàng nói riêng và những cán bộ kinh tế nói chung, viếc nắm vững triột học với những quy luật, lý luận, phương pháp của nó là không thể thiếu được. Vỡ khi giải quyết những vấn đề phức tạp cụ thể như: các cán bộ làm công tác thực tiễn này không thể tỡm thấy được ở những cán bộ thuộc lĩnh vực chuyên ngành triết học một câu trả lời cụ thể về vấn đề đó dược, nhưng trong hoạt động thực tiễn, những vấn đề phức tạp này lại luôn nảy sinh.           

III, PHẠM VI NGHIÊN CỨU

            Triết học Mác - Lênin về vật chất, vận động trong không gian, thời gian và về sự thống nhất vật chất của thế giới đó gúp phần xỏc lập thế giới quan duy vật khoa học và cú ý nghĩa về phương pháp luận to lớn trong nhận thức khoa học và hoạt động thực tiễn. Triết học không phải là một cái gỡ quỏ xa xụi, viển vụng, ngược lại nó gắn bó hết sức chặt chẽ với cuộc sống, thực tiễn, chỉ đạo cho con người hành động. Nắm vững được mọi nội dung của triết học, đặc biệt là lý luận nhận thức và cải tạo thực tiễn sẽ làm cho con người làm chủ thế giới, chinh phục thiên nhiên, cải tạo được xó hội, phỏt triển kinh tế mạnh mẽ.
            Vấn đề đó nờu trong văn kiện Đại hội Đảng VI có tác dụng tích cực đối với sự phát triển của nền kinh tế hiện nay. Sau hơn mười năm đổi mới với những thành tựu nhất định ta càng thấy rừ sự đúng đắn và cần thiết của bài học kinh nghiệm đó. Trong bài viết này, chỉ tập trung phân tích vấn đề lý luận nhận thức và cải tạo thực tiễn của nền kinh tế Việt Nam trong quỏ trỡnh phỏt triển. Cựng với sự tổng kết của đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI trong văn kiện đó đánh dấu một mốc son lịch sử của Việt Nam chuyển từ cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường dưới sự quản lý của nhà nước, theo định hướng xó hội chủ nghĩa. Hoạt động xây dựng kinh tế, đổi mới kinh tế những năm gần đây và mối liên hệ của nó với thực tiễn và các quy luật triết học là trung tâm của nội dung này.

IV, CƠ  SỞ Lí LUẬN 

            Đại hội Đảng lần thứ VI đó đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong quá trỡnh phỏt triển kinh tế của Việt Nam. Trước văn kiện này, những bài học kinh nghiệm đó được rút ra trong triết học Mác - Lênin và Đảng ta lấy đó làm “kim chỉ nam’ cho hoạt động của mỡnh. Triết học là một bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mỏc- Lờnin đó chỉ rừ; triết học của chủ nghĩa Mỏc là chủ nghĩa duy vật. Nhưng Mác không dừng lại ở chủ nghĩa duy vật thế kỷ XVIII mà những thiếu sút chủ yếu nhất của nú là mỏy múc, siờu hỡnh và duy tõm khi xem xột cỏc hiện tượng xó hội. C.Mỏc và F.Enghen đó khắc phục những thiếu sút ấy, đẩy triết học tiến lên hơn nữa bằng cách tiếp thu một cách có phê phán và có chọn lọc những thành quả của triết hoc cổ điển Đức và nhất là của hệ thống triết học Hêghen. Trong những thành quả đó thỡ thành quả chủ yếu là phộp biện chứng, tức là học thuyết về sự phỏt triển dưới hỡnh thức toàn diện nhất, sõu sắc nhất và thoỏt hẳn được tính phiến diện. Nhưng phép biện chứng của Heeghen là phép biện chứng duy tâm nên Mác và Enghen đó cải tạo nú. Chớnh trong quỏ trỡnh cải tạo này, Mỏc và Enghen đó gắn phộp biện chứng Hờghen với thực tiễn, phỏt triển tiếp tục chủ nghĩa duy vật cũ, đẩy nó lên thành chủ nghĩa duy vật bịờn chứng.Vỡ vậy chớnh Mỏc và Enghen đó xõy dựng một triết học mới với thế giới quan duy vật nhất quỏn trong việc nhận thức xó hội. Cơ sở của những lí luận trong học thuyết đó là những quy luật khách quan và thực tiễn xó hội (“Triết học Mác- Lênin”- Chương trỡnh cao cấp. Tập I;Tập san triết học).
Vậy trong quỏ trỡnh xõy dựng nờn triết học Mỏc, C.Mỏc và Enghen đó luụn đi từ thực tiễn và những quy luật khách quan để định hướng lý luận nghiờn cứu. Những lý luận đó vỡ thế cú cơ sở khoa học vững chắc, khụng sa vào siờu hỡnh hay nhị nguyờn luận như các nhà triết học đi trước.
Để chỉ đạo hoạt động được đúng đắn, triết học Mác- Lênin chính là nền tảng bền vững cho mọi mục tiêu, phương hướng phát triển mọi mặt của Đảng và Nhà nước ta.  
  



CHƯƠNG I

MỘT SỐ KHÁI NIỆM
 LIÊN QUAN ĐẾN CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

I. THỰC TIỄN

1. Khái niệm
Hoạt động con người chia làm hai lĩnh vực cơ bản. Một trong hai lĩnh vực quan trọng đó là: hoạt động thực tiễn.
 Thực tiễn: (theo quan điểm triết học Mác xít):
            Là những hoạt động vật chất cảm tính, có mục đích, có tính lịch sử - xó hội của con người nhằm cải tạo, làm biến đổi tự nhiên và xó hội.
2. Tính vật chất trong hoạt động thực tiễn
            Đó là hoạt động có mục đích của xó hội, phải sử dụng những phương tiện vật chất đề tác động tới đối tượng vật chất nhất định của tự nhiên hay xó hội, làm biến đổi nó, tạo ra sản phẩm vật chất nhằm thoả món nhu cầu của con người.
            Chỉ có thực tiễn mới trực tiếp làm thay đổi thế giới hiện thực, mới thực sự mang tính chất phê phán và cách mạng. Đây là đặc điểm quan trọng nhất của thực tiễn, là cơ sở đề phân biệt hoạt  động thực tiễn khác với hoạt động lý luận của con người.
3. Tớnh chất lịch sử xó hội
            Ở những giai đoạn lịch sử khác nhau, hoạt động thực tiễn diễn ra là khác nhau, thay đổi về phương thức hoạt động.
            Thực tiễn là sản phẩm lịch sử toàn thế giới, thể hiện những mối quan hệ muôn vẻ và vô tận giữa con người với giới tự nhiên và con người với con người trong quá trỡnh sản xuất vật chất và tinh thần, là phương thúc cơ bản của sự tồn tại xó hội của con người.
4. Thực tiễn của con người được tiến hành dưới nhiều hỡnh thức
            Trong quỏ trỡnh hoạt động cải tạo thế giới, con người tạo ra một hiện thực mới, một ”thiên nhiên thứ hai”. Đó là thế giới của văn hóa tinh thần và vật chất, những điều kiện mới cho sự tồn tại của con người, những điều kiện này không được giới tự nhiên mang lại dưới dạng có sẵn. Đồng thời với quá trỡnh đó, con người cũng phát triển và hoàn thiện bản thân mỡnh. Chớnh sự cải tạo hiện thực thụng qua hoạt động thực tiễn là cơ sở của tất cả những biểu hiện khác có tính tích cực, sáng tạo của con người. Con người không thích nghi một cách thụ động mà thông qua hoạt động của mỡnh, tỏc động một cách tích cực để biến đổi và cải tạo thế giới bên ngoài. Hoạt động đó chính là thực tiễn.
a,Hoạt động sản xuất vật chất
            Là hoạt động thực tiễn quan trọng nhất của xó hội.Thực tiễn sản xuất vật chất là tiền đề xuất phát để hỡnh thành những mối quan hệ đặc biệt của con người đối với thế giới, giúp con người vượt ra khỏi khuôn khổ tồn tại của các loài vật.
b.Hoạt động chính trị xó hội
            Là hoạt dộng của con người trong các lĩnh vực chính trị xó hội nhằm phỏt triển và hoàn thiện cỏc thiết chế xó hội, cỏc quan hệ xó hội làm địa bàn rộng rói cho hoạt động sản xuất và tạo ra những môi trường xó hội xứng đáng với bản chất con người bằng cách đấu tranh giai cấp và cách mạng xó hội.
c. Hoạt động thực nghiệm khoa học
            Là hoạt động thực tiễn đặc biệt vỡ con người phải tạo ra một thế giới riêng cho thực nghiệm của khoa học tự nhiên và cả khoa học xó hội.

II, THỰC TIỄN Cể VAI TRề RẤT TO LỚN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC

Hoạt động thực tiễn là cơ sở, là nguồn gốc, là động lực, là mục đích, là tiêu chuẩn của nhận thức.
1.Thực tiễn là cơ sở, nguồn gốc của nhận thức
Trong hoạt động thực tiễn, con người làm biến đổi thế giới khách quan, bắt các sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan phải bộc lộ những thuộc tính và quy luật của chúng. Trong quá trỡnh hoạt động thực tiễn luôn luôn nảy sinh các vấn đề đũi hỏi con người phải giải đáp và do đó nhận thức được hỡnh thành. Như vậy, qua hoạt động thực tiễn mà con người tự hoàn thiện và phát triển thế giới quan( tạo điều kiện cho nhận thức cao hơn).
            Qua hoạt động thực tiễn, nóo bộ con người cũng ngày càng phát triển hơn, các giác quan ngày càng hoàn thiện hơn.
            Thực tiễn là nguồn tri thức, đồng thời cũng là đối tượng của nhận thức. 
            Chính hoạt động thực tiễn đó đặt ra các nhu cầu cho nhận thức, tạo ra các phương tiện hiện đại giúp con người đi sâu tỡm hiểu tự nhiờn.
1,Thực tiễn là động lực của nhận thức
Ngay từ đầu, nhận thức đó bắt nguồn từ thực tiễn, do thực tiễn quy định. Mỗi bước phát triển của thực tiễn lại luôn luôn đặt ra những vấn đề mới cho nhận thức, thúc đẩy nhận thức tiếp tục phát triển. Như vậy thực tiễn trang bị những phương tiện mới, đặt ra những nhu cầu cấp bách hơn, nó rà soát sự nhận thức. Thực tiễn lắp đi lắp lại nhiều lần, các tài liệu thu thập được phong phú, nhiều vẻ, con người mới phân biệt được đâu là mối quan hệ ngẫu nhiên bề ngoài, đâu là mối liên hệ bản chất, những quy luật vận động và phát triển của sự vật.
2,Thực tiễn là mục đích của nhận thức
Những tri thức khoa học chỉ có ý nghĩa thực tiễn khi nó được vận dụng vào thực tiễn. Mục đích cuối cùng của nhận thức không phải là bản thân các tri thức mà là nhằm cải tạo hiện thức khách quan, đáp ứng những nhu cầu vật chất và tinh thần xó hội. Sự hỡnh thành và phỏt triển của nhận thức là bắt nguồn từ thực tiễn, do yờu cầu của thực tiễn.
            Nhận thức chỉ trở về hoàn thành chức năng của mỡnh khi nú chỉ đạo hoạt động thực tiễn, giúp cho hoạt động thực tiễn có hiệu quả hơn. Chỉ có thông qua hoạt động thực tiễn, thỡ tri thức con người mới thể hiện được sức mạnh của mỡnh, sự hiểu biết của con người mới có ý nghĩa.
3,Thực tiễn là tiêu chuẩn của nhận thức
Bằng thực tiễn mà kiểm chứng nhận thức đúng hay sai. Khi nhận thức đúng thỡ nú phục vụ thực tiễn phỏt triển và ngược lại.
4,Thực tiễn là tiờu chuẩn của chõn lý
a.Chõn lý
            Là những tri thức phản ánh đúng đắn thế giới khách quan được thực tiễn khẳng định ( nội dung khách quan, có ý nghĩa giá trị đối với đời sống con người)
            Chõn lý mang tớnh khỏch quan, nú khụng phụ thuộc vào số đông (ví dụ: chân lý tôn giáo).
            Chân lý mang tính hai mặt ( tuyệt đối và tương đối ) vỡ tớnh hai mặt trong quỏ trỡnh nhận thức của nhõn loại.
b.Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý
            Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý khụng phải là ý thức tư tưởng, tư duy mà là thực tiễn. Bởi vỡ chỉ cú thụng qua hoạt động thực tiễn, tri thức mới trở lại tác động vào thế giới vật chất, qua đó nó được ”hiện thực hoá”, “vật chất hơn” thành các khách thể cảm tính. Từ đó mới có căn cứ để đánh giá nhận thức của con người đúng hay sai, có đạt tới chân lý hay khụng.
Thực tiễn cú rất nhiều hỡnh thức khỏc nhau, nờn nhận thức của con người cũng được kiểm tra thông qua rất nhiều hỡnh thức khỏc nhau.
            +Thực tiễn của xó hội luụn luụn vận động và phát triển.
            +Thực tiễn trong mỗi giai đoạn lịch sử đều có giới hạn. Nó không thể chứng minh hay bác bỏ hoàn toàn một tri thức nào đó của con người mà nó được thực tiễn tiếp theo chứng minh, bổ sung thêm.
            Như vậy tiêu chuẩn thực tiễn cũng mang tính chất biện chứng và như vậy mới có khả năng kiểm tra một cách chính xác sự phát triển biện chứng của nhận thức.    
            c.í nghĩa:
            Thực tiễn lớn nhất ở nước ta hiện nay là thực tiễn xây dựng nền kinh tế thị trường mới, nền văn hoá mới đậm đà bản sắc dân tộc và chế độ xó hội mới: cụng bằng, bỡnh đẳng, tién bộ.
            Trong lĩnh vực kinh tế, đường lối, chính sách hay các giải pháp kinh tế cụ thể muốn biết đúng hay sai đều phải thông qua vận dụng chúng trong sản xuất, kinh doanh cũng như quản lý cỏc quỏ trỡnh đó. Đường lối chính  sách cũng như các giải pháp kinh tế chỉ đúng khi chúng mang lại hiệu quả kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển, nâng cao năng suất lao động, làm cho dân giàu, nước mạnh, xó hội công bằng, văn minh.
             Cụng cuộc xõy dựng chủ nghĩa xó hội sau những bước tiến và những thành tựu to lớn mang lại ý nghĩa lịch sử, giờ đây lại đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết. Những hoạt động nghiờn cứu lý luận chớnh là nhằm tỡm ra lời giải đáp cho những vấn đề của giai đoạn cách mạng hiện nay. Công cuộc đổi mới ở nước ta vừa là mục tiêu, vừa là động lực mạnh mẽ thúc đẩy hoạt động nhận thức nói chung và công tác lý luận núi riờng, nhất định sẽ đem lại cho chúng ta những hiểu biết mới, phong phú hơn và cụ thể hơn về mô hỡnh chủ nghĩa xó hội, về con đường đi lên chủ nghĩa xó hội ở nước ta.

III.  MỐI QUAN HỆ GIỮA Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN

1. Lý luận
a. Khái niệm
            Là một hệ thống những tri thức được khái quát từ thực tiễn. Nó phản ánh những quy luật, của từng lĩnh vực trong hiện thực khách quan.
b. Đặc điểm
            Lý luận mang tính hệ thống, nó ra đời trên cơ sở đáp ứng nhu cầu của xó hội nờn bất kỳ một lý luận nào cũng mang tớnh mục đích và ứng dụng.
            Nó mang tính hệ thống cao, tổ chức có khoa học.
2. Mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn
            Được thể hiện bằng mối quan hệ giữa nhận thức và thực tiễn. GIữa lý luận và thực tiễn thống nhất biện chứng với nhau. Sự thống nhất đó bắt nguồn từ chỗ: chúng đều là hoạt động của con người, đều nhằm mục đích cải tạo tự nhiên và cải tạo xó hội để thoả món nhu cầu của con người.
a. Lý luận bắt nguồn từ thực tiễn
            Lý luận dựa trờn nhu cầu của thực tiễn và lấy được chất liệu của thực tiễn. Thực tiễn là hoạt động cơ bản nhất của con người, quyết định sự tồn tại và phát triển xó hội. Lý luận không có mục đích tự nó mà mục đích cuối cùng là phục vụ thực tiễn. Sức sống của lý luận chớnh là luụn luụn gắn liền với thực tiễn, phục vụ cho yờu cầu của thực tiến.
b. Lý luận mở đường và hướng dẫn hoạt động của thực tiễn
            Vớ dụ: lý luận Mỏc - Lờnin hướng dẫn con đường đấu tranh của giai cấp vô sản.  Sự thành công hay thất bại của hoạt động thực tiễn là tuỳ thuộc vào nó được hướng dẫn bởi lý luận nào, cú khoa học hay khụng? Sự phỏt triển của lý luận là do yờu cầu của thực tiễn, điều đó cũng nói lên thực tiễn khụng tỏch rời lý luận, khụng thể thiếu sự hướng dẫn của lý luận.
            Vai trũ của lý luận khoa học là ở chỗ: nú đưa lại cho thực tiễn các tri thức đúng đắn về các quy luật vận động, phát triển của hiện thực khách quan, từ đó mới có cơ sở để định ra mục tiêu và phương pháp đúng đắn cho hoạt động thực tiễn.
            Quan hệ lý luận và thực tiễn mang tớnh chất phức tạp, quan hệ đó có thể là thống nhất hoặc mâu thuẫn đối lập.
c. Lý luận và thực tiễn là thống nhất
            Lý luận và thực tiễn thống nhất khi giai cấp thống trị cũn mang tinh thần tiến bộ và cũn giữ sứ mệnh lịch sử. Khi lý luận và thực tiễn thống nhất thỡ chỳng sẽ tăng cường lẫn nhau và phát huy vai trũ của nhau. Sự thống nhất đó là một trong những nguyên lý căn bản của triết học Mác- Lênin.
d. Sự mâu thuẫn của lý luận và thực tiễn
            Xảy ra khi giai cấp thống trị trở nên phản động, lỗi thời, lạc hậu. Khi mâu thuẫn nảy sinh, chúng sẽ làm giảm ảnh hưởng của nhau. Điều đó dẫn đến mọi đường lối, chính sách xó hội trở nờn lạc hậu và phản động.
*í nghĩa:
            Cần phải tăng cường, phát huy vai trũ của lý luận đối với xó hội, đặc biệt là lý luận xó hội mà quan trọng là lý luận Mỏc - Lờnin và cỏc lý luận về kinh tế.
            Trước chủ nghĩa Mác, trong lý luận nhận thức, phạm trự thực tiễn hầu như không có chỗ đứng nào. Nhiều người cũn hỡnh dung thực tiễn với bộ mặt xấu xớ của con buụn (Phơ-Bách). Trong “Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán”, sau khi phê phán E. Ma Khơ và một số ngươi khác đó ”cố gạt thực tiễn ra khỏi lý luận nhận thức, coi thực tiễn như một cái gỡ không đáng nghiên cứu về mặt nhận thức luận, đó ”đem cái tiêu chuẩn thực tiễn là cái giúp cho mỗi người phân biệt được ảo tưởng với hiện thực đặt ra ngoài giới hạn của khoa học, của lý luận nhận thức... để dọn chỗ cho chủ nghĩa duy tâm và thuyết bất khả tri”.    
            V.I.Lênin đó khẳng định: quan điểm về đời sống, về thực tiễn phải là quan điểm thứ nhất và cơ bản của lý luận về nhận thức. (“V.I.Lờnin toàn tập” – 1980)
            Chớnh vỡ sự quan trọng của mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn nờn đối với nước ta trong giai đoạn này cần đảm bảo sự thống nhất giữa lý luận và hoạt động. Hiện nay, nước ta đang tiến hành đổi mới một cách toàn diện các mặt của đời sống xó hội, mà trong đó đổi mới kinh tế là trung tâm. Đổi mới từ nền kinh tế tập trung quan liêu sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước là một vấn đề hết sức mới mẻ chưa có lời giải đáp sẵn. Và chúng ta cũng không bao giờ có thể có một lời giải sẵn sau đó mới đi vào tiến hành đổi mới. Quá trỡnh đổi mới nói chung, đổi mới kinh tế nói riêng và việc nhận thức quỏ trỡnh đổi mới đó không tách rời nhau, tác động qua lại lẫn nhau cùng phát triển.
            Vậy trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, phải xuất phát từ thực tế khách quan, phải lấy hiện thực khách quan làm cơ sở cho hoạt động của mỡnh. Gắn lý luận vào thực tiễn để hoạt động trở nên khoa học, có cơ sở vững chắc. Tinh thần ấy chính là vấn đề cần nghiên cứu trong văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VI.
e. Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là một nguyờn tắc căn bản của chủ nghĩa Mác- Lênin.
            Thực tiễn khụng cú lý luận hướng đẫn thỡ thành thực tiễn mự quỏng. Lý luận mà khụng liờn hệ với thực tiễn là lý luận suụng. Vỡ vậy cho nờn trong khi nhấn mạnh sự quan trọng của lý luận, đó nhiều lần Lờnin nhắc đi nhắc lại rằng lý luận cách mạng không phải là giáo điều, nó là kim chỉ nang cho hành động cách mạng, và lý luận khụng phải là một cỏi gỡ cứng nhắc, nú đầy tính sáng tạo. Lý luận luôn luôn cần được bổ sung bằng những kết luận mới rút ra từ trong thực tiễn sinh động. Những người cộng sản các nước phải cụ thể hoá chủ nghĩa Mác _ Lênin cho thích hợp với điều kiện, hoàn cảnh từng lúc và từng nơi (“Hồ Chí Minh: toàn tập”-1996)
*Con đường biện chứng của sự nhận thức:
            Nhận thức của con người diễn ra trên cơ sở thực tiễn và không ngừng vận động, phát triển. Sự vận động và phát triển của nhận thức diễn ra một cách biện chứng:
            - “Từ trực quan sinh động đến tư duy trỡu tượng và từ tư duy trỡu tượng đến thực tiễn - đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, của sự nhận thức thực tại khỏch quan”.
            +Trực quan sinh động (hay nhận thức cảm tính) là giai đoạn đầu của quá trỡnh nhận thức, được hỡnh thành trong quỏ trỡnh thực tiễn.Giai đoạn này được hỡnh thành thụng qua cỏc hỡnh thức cơ bản nối tiếp nhau: cảm giác, tri giác, biểu tượng...
            +Tư duy trỡ tượng (hay nhận thức lý tớnh) là giai đoạn cao của quá trỡnh nhận thức dựa trờn cơ sở những tài liệu do giai đoạn trực quan sinh động mang lại.
            - Nhận thức của con người phát triển đến giai đoạn tư duy trỡu tượng chưa phải là chấm dứt, mà nó lại tiếp tục vận động trở về với thực tiễn. Nhận thức phải trở về với thực tiễn vỡ:
            + Mục đích của nhận thức là phục vụ hoạt động thực tiễn. Vỡ vậy nú phải trở về chỉ đạo hoạt động thực tiễn cải tạo thế giới.
            +Đến giai đoạn tư duy trỡu tượng vẫn có khả năng phản ánh sai lạc hiện thực. Vỡ vậy, nhận thức phải quay trở về thực tiễn để kiểm tra kết quả nhận thức, phân biệt đâu là nhận thức đúng, đâu là nhận thức sai lầm.
            +Thực tiễn luôn luôn vận động, phát triển. Vỡ vậy nhận thức phải trở về với thực tiễn để trên cơ sở thực tiễn mới tiếp tục bổ sung, phát triển nhận thức.
            - Từ trực quan sinh động dến tư duy trỡu tượng, và từ tư duy trỡu tượng đến thực tiễn là một vũng khõu của quỏ trỡnh nhận thức. Nú cứ lặp đi lặp lại làm cho nhận thức của con người phát triển không ngừng, ngày càng phản ánh sâu sắc bản chất, quy luật của thế giới khách quan.        
                       
                       


CHƯƠNG II
QUÁ TRèNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM

I,VỊ TRÍ ĐỊA LÝ

-Việt Nam nằm ở phía đông của bán đảo Đông Dương, gần trung tâm Đông Nam Á, có một vùng biển rộng, giàu tiềm năng.
-Vị trí tiếp giáp trên đất liền và trên biển tạo điều kiện cho nước ta có thể dễ dàng giao lưu với các nước trên thế giới.
+Trên đất liền, nước ta giáp Trung Quốc, Lào, Campuchia. Thông qua các tuyến giao thông (đường bộ, đường sắt...) với các cửa khẩu quan trọng, Việt Nam có thể liên hệ với nhiều nước trên thế giới.
+ Nước ta nằm gần các tuyến đường biển quốc tế. Thông qua đường biển, có thể quan hệ với nhiều quốc gia.
+Vùng biển rộng lớn, giàu tiềm năng cho phép phát triển kinh tế biển.
-Việt Nam là nơi giao thoa của các nền văn hoá khác nhau. Điều đó góp phần làm giàu bản sắc văn hoá.
-Việt Nam nằm ở khu vực đang diễn ra những hoạt động kinh tế sôi động của thế giới. Từ đó cho phép nước ta có thể dễ dàng hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới. Ta có thể tiếp thu và chọn lọc những bài học, kinh nghiệm thành công cũng như thất bại về phát triển kinh tế của các nước và vận dụng vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của nước ta.

II, QUÁ TRèNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM

1.Tỡnh hỡnh:
- Sau kháng chiến chống Pháp thắng lợi, dựa vào kinh nghiệm của các nước xó hội chủ nghĩa lúc đó, nước ta bắt đầu xây dựng một mô hỡnh kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung dựa trờn chế độ công hữu về tư liệu sản xuất. Các hỡnh thức tổ chức sản xuất và dịch vụ quốc doanh được phát triển. Cùng với quốc doanh, hợp tác xó được tổ chức rộng rói ở nụng thụn và thành thị. Với hai hỡnh thức sở hữu toàn dõn và  tập thể, sở hữu tư nhân bị thu hẹp lại, không cũn cơ sở cho tư nhân phát triển. Cùng với quốc doanh, hợp tác xó được tổ chức rộng rói vỡ ta đó học tập được mô hỡnh tổ chức kinh tế của Liờn Xụ cũ. Với sự nỗ lực cao độ của nhân dân ta, cùng với sự giúp đỡ tận tỡnh của cỏc nước xó hội chủ nghĩa lỳc đó, mô hỡnh kế hoạch hoỏ tập trung đó phỏt huy được những tính ưu việt đó.
- Từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, phân tán và manh mún, bằng công cụ kế hoạch hóa, ta đó tập trung được vào trong tay một lực lượng vật chất quan trọng về cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng thành thị và nông thôn, đất đai, máy móc, tiền vốn để ổn định và phát triển kinh tế.
Vào những năm sau của thập niên 60, ở Miền Bắc đó cú những chuyền biến về kinh tế, xó hội. Trong thời kỳ đầu, nền kinh tế tập trung bao cấp đó tỏ ra phự hợp với nền kinh tế tự cung, tự cấp, phự hợp với điều kiện hai nhiệm vụ sản xuất và chiến đấu trong chiến tranh lúc đó.
- Năm 1975, sau ngày giải phóng miền Nam, một bức tranh mới về hiện trạng kinh tế Việt Nam đó  thay đổi. Đó là sự duy trỡ một nền kinh tế tồn tại cả ba loại hỡnh:
+Kinh tế cổ truyền (tự cung tự cấp)
+Kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp (ở miền Bắc)
+Kinh tế thị trường  (đặc trưng ở miền Nam).
Mặc dù đây là một tồn tại khách quan sau năm 1975 nhưng chúng ta vẫn tiếp tục xây dựng nền kinh tế tập trung theo cơ chế kế hoạch hoá trên phạm vi cả nước. Đó là sự áp đặt rất bất lợi.
2. Hậu quả:
Do chủ quan nóng vội, cứng nhắc, chúng ta đó khụng quản lý được hiệu quả các nguồn lực dẫn tới việc sử dụng lóng phớ nghiờm trọng cỏc nguồn lực của đất nước.
- Tài nguyờn bị phỏ hoại, sử dụng khai thỏc khụng hợp lý, mụi trường bị ô nhiễm.
- Nhà nước bao cấp và tiến hành bù lỗ phổ biến gây hậu quả nghiệm trọng cho nền kinh tế.
+ Sự tăng trưởng kinh tế chậm lại, tăng trưởng kinh tế trên lý thuyết, giấy tờ.
+Hàng hoá, sản phẩm trở nên khan hiếm, không đáp ứng được nhu cầu trong nước.
+Ngân sách thâm hụt nặng nề. Vốn nợ đọng nước ngoài ngày càng tăng và không có khả năng cho chi trả.
+Thu nhập từ nền kinh tế quốc dân không đủ chi dùng, tích luỹ hầu như không có.
+Vốn đầu tư cho sản xuất và xây dựng chủ yếu là dựa vào vay và viện trợ nước ngoài.
- Cùng với đó là sự thoái hoá về mặt con người và xó hội.
- Đến năm 1979, nền kinh tế rất suy yếu, sản xuất trỡ trệ, đời sống nhân dân khó khăn, nguồn trợ giúp từ bên ngoài giảm mạnh.
- Từ năm 1975 đến năm 1985, các thành phần kinh tế tư bản tư nhân, cá thể bị tiêu diệt hoặc không cũn điều kiện phát triển dẫn đến thực trạng tiềm năng to lớn của các thành phần kinh tế này không được khai thác và phục vụ cho mục tiêu chung của nền kinh tế. Ngược lại, thành phần kinh tế quốc doanh đó phỏt triển ồ ạt, tràn lan trờn mọi lĩnh vực trở thành địa vị đọc tôn trong hầu hết các ngành công nghiệp, xây dựng, dịch vụ (trừ ngành nông nghiệp, thành phần kinh tế tập thể là chủ yếu).Thời điểm cao nhất, thànhphần kinh tế quốc doanhđó cừ gần 13 nghỡn doanh nghiệp với số tài sản cố định chiếm 70% tổng số tài sản cố định của nền kinh tế. Thời kỳ này, kinh tế nước ta tuy có đạt được tốc độ tăng trưởng nhất định nhưng sự tăng trưởng đó không có cơ sở để phát triển vỡ đó dựa vào điều kiện bao cấp, bội chi ngân sách, lạm phát và vay nợ nước ngoài.
- Do phỏt triển tràn lan lại quản lý theo cơ chế bao cấp, kế hoạch hoá tập trung nên nhà nước gặp nhiều khó khăn trong việc quản lý, điều hành các doanh nghiệp quốc doanh, nhiều doanh nghiệp quốc doanh làm ăn thua lỗ, lực lượng sản xuất không được giải phóng, nền kinh tế lâm vào tỡnh trạng khủng hoảng và tụt hậu.
3.Nguyên nhân
            Trong nhận thức cũng như trong hành động, chúng ta chưa thật sự thừa nhận cơ cấu kinh tế nhiều thành phần cũn tồn tại trong thời gian tương đối dài, chưa nắm vững và vận dụng đúng lý luận và thực tiễn vào tinh hỡnh nước ta.
            Đến năm 1986, cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp về căn bản vẫn chưa bị xoá bỏ. Cơ chế mới chưa được thiết lập đồng bộ, nhiều chính sách, thể chế lỗi thời chưa được thay đổi. Tỡnh trạng tập trung quan liờu cũn nặng, đồng thời những hiện tượng vô tổ chức, vô kỷ luật cũn khỏ phổ biến.
            Việc đổi mới cơ chế và bộ máy quản lý, việc điều hành không nhạy bén, là những nguyên nhân quan trọng dẫn  tới hành động không thống nhất từ trên xuống dưới.
            Chúng ta mới nêu ra được phương hướng chủ yếu của cơ chế mới, hỡnh thức, bước đi, cách làm cụ thể thỡ cũn nhiều vấn đề chưa giải quyết được thoả đáng cả về lý luận và thực tiễn.
4. Tư tưởng chỉ đạo
             Ta đó bộc lộ sự lạc hậu về nhận thức lý luận trong thời kỳ quỏ độ:”Khuynh hướng tư tưởng chủ yếu của những sai lầm ấy,đặc biệt là những chớnh sỏch kinh tế là bệnh chủ quan, duy ý chớ, lối suy nghĩ và hành động giản đơn, nóng vội chạy theo nguyện vọng chủ quan” (Đảng công sản Việt nam - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI-1986).  Chúng ta đó cú những thành kiến khụng đúng, trên thực tế, chưa thừa nhận thật sự những quy luật của sản xuất hàng hóa đang tồn tại khách quan.
            Chúng ta đó ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách quá mức mà hiệu quả kinh tế phát triển chậm. Hơn thế nữa, ta chưa chú ý đúng mức tới sản xuất nông nghiệp và sản xuất hàng tiêu dùng nên đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn.
            - Bên cạnh đó, sự tan ró của hệ thống cỏc nước xó hội chủ nghĩa vào những năm cuối thập kỷ 80, đầu thập kỷ 90 làm cho chúng ta mất đi một thị trường truyền thống, nguồn viện trợ quan trọng, gây nhiều khó khăn đối với sản xuất và đời sống.
            - Chính sách cấm vận của Hoa Kỳ kéo dài, sự thù địch của các thế lực phản động cũng có tác động không nhỏ đến sự phát triển kinh tế - xó hội của đất nước.
            Tất cả những nguyên nhân trên cộng với thiên tai, mất mùa liên tiếp vào những năm 1979 - 1980 đó đưa nước ta vào tỡnh trạng khủng hoảng, cụng nghiệp chỉ tăng 0,6%, nông nghiệp tăng 1,9% trong khi lạm phát ở mức siêu cấp năm 1986 : 74%
            Chớnh vỡ vậy, bài học kinh nghiệm được rút ra trong “ Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI về phát triển kinh tế phải xuất phát từ thực tiễn, tôn trọng và hoạt động theo quy luật khách quan là hoàn toàn đúng đắn. Chính từ những khó khăn trên đũi hỏi phải đổi mới nền kinh tế,  xó hội. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đó đánh dấu một mốc phát triển quan trọng trong quá trỡnh phỏt triển của đất nước.

III. BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT TèNH HèNH ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

Để khắc phục khuyết điểm, chuyển biến được tỡnh hỡnh, Đảng ta trước hết phải thay đổi nhận thức , đổi mới tư duy. Phải nhận thức và hành động đúng đắn, đề ra những chủ trương, chính sách phù hợp với hệ thống quy luật khách quan, trong đó các quy luật đặc thù của chủ nghĩa xó hội ngày càng chi phối mạnh mẽ phương hướng phát triển chung của xó hội. Mọi chủ trương, chính sách, biện pháp kinh tế gây tác động ngược lại đều biểu hiện sự vận dụng không đúng quy luật khách quan, phải được sửa đổi hoặc huỷ bỏ.
            - Trên cơ sở đó, chúng ta phải vận dụng tổng hợp hệ thống các quy luật đang tác động lên nền kinh tế. Trong hệ thống các quy luật đó, quy luật kinh tế cơ bản cùng với các quy luật đặc thù khác của chủ nghĩa xó hội ngày càng phỏt huy vai trũ chủ đạo, được vận dụng trong một thể thống nhất với các quy luật của sản xuất hàng hoá, đặc biệt là quy luật giá trị, quy luật cùng cầu, quy luật cạnh tranh... Kế hoạch hoá phải luôn luôn gắn liền với việc sử dụng các đũn bảy kinh tế.
            - Đại hội đảng lần thứ VI có ý nghĩa đặc biệt quan trọng . Những quan điểm, đường lối do Đại hội VI vạch ra là sự vận dụng đúng đắn và sáng tạo chủ nghĩa Mác Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn của đất nước . Công cuộc đổi mới của Đảng từ sau Đại hội VI đến nay ở nước ta không nằm ngoài những quy luật phổ biến của phép biện chứng, Đảng ta đó vận dụng phộp biện chứng vào nhận thức hiện thực xó hội, phõn tớch cỏc mối liờn hệ biện chứng của đời sống hiện thực, tỡm ra cỏc mõu thuẫn đó và tạo ra động lực mạnh mẽ cho quá trỡnh đổi mới vững chắc.
            Vỡ trước đây, nước ta lâm vào khủng hoảng kinh tế, xó hội với nhiều khú khăn phức tạp, gay gắt, lạm phỏt phi mó do tư duy lý luận bị lạc hậu, giữa lý luận và thực tiễn cú khoảng cỏch xa. Tư duy cũ về chủ nghĩa xó hội theo mụ hỡnh tập trung quan liờu bao cấp đó cản trở sự phỏt triển của thực tiễn sản xuất. Bị chi phối bởi quy luật mõu thuẫn khỏch quan nên để giải quyết mâu thuẫn đó Đảng ta đó tiến hành đổi mới và cải cách kinh tế.
            - Bước đầu tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lý nhằm phát triển sản xuất. Để làm đủ ăn và có tích luỹ, phải ra sức phát triển sản xuất, xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý, trước hết là cơ cấu các ngành kinh tế phù hợp với tính quy luật về sự phát triển các ngành sản xuất vật chất, phù hợp với sự phân công lao động và hợp tác quốc tế. Cơ cấu kinh tế đó đảm bảo cho nền kinh tế phát triển cân đối với nhịp độ tăng trưởng ổn định. Phải thông qua việc sắp xếp lại sản xuất, đi đôi với việc xây dựng thêm cơ cấu kinh tế hợp lý.
            - Hướng vào việc đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng, xuất khẩu.     
- Xây dựng và hoàn thiện một bước quan hệ sản xuất mới phù hợp với tớnh chất và trỡnh độ phát triển của lực lượng sản xuất. Củng cố thành phần kinh tế xó hội chủ nghĩa bao gồm cả khu vực quốc doanh, tập thể. Bằng cỏc biện phỏp thớch hợp, sử dụng mọi khả năng của các thành phần kinh tế khác trong sự liên kết chặt chẽ và dưới sự chỉ đạo của thành phần kinh tế xó hội chủ nghĩa. giải phỏp đó xuất phát từ thực tế của nước ta và là sự vận dụng quan điểm của Lênin coi nền kinh tế có cơ cấu nhiều thành phần là một đặc trưng của thời kỳ quá độ. Thực chất của cơ chế mới về quản lý kinh tế là cơ chế kế hoạch hoá theo phương thức hoạch toán kinh doanh xó hội chủ nghĩa, đúng nguyên tắc tập trung dân chủ.
- Tiến hành phõn cấp quản lý theo nguyờn tắc tập trung dõn chủ, chống tập trung quan liờu, chống tự do vụ tổ chức. Bảo đảm quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh, tự chủ tài chính của các đơn vị kinh tế cơ sở, quyền làm chủ của các tập thể lao động.




CHƯƠNG III
 ÁP DỤNG Lí LUẬN THỰC TIỄN TRONG QUÁ TRèNH ĐỔI MỚI HIỆN NAY

            Việc Đảng ta tổng kết những bài học ở Đại hội VI, lần đầu tiên chỉ rừ sai lầm chủ quan, duy ý chớ, coi thường các quy luật khách quan dẫn tới làm sai, làm hỏng và phải sửa chữa trong các chính sách xây dựng kinh tế, phát triền văn hoá có ý nghĩa tự giải phúng và mở đường cho sự phát triển mới rất to lớn.
            Trên thực tế, đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lónh đạo có một sự tương đồng về hoàn cảnh, nội dung và ý nghĩa như”Chính sách kinh tế mới của Lênin”
(NEP). Với đổi mới, quan niệm về chủ nghĩa xó hội và con đường đi lên chủ nghĩa xó hội của Đảng ta đó ngày được xác định rừ hơn. Nó thấm nhuần quan điểm lịch sử cụ thể, quan điểm thực tiễn và quan điểm phát triển.

I. Lí LUẬN VỀ THỰC TIỄN TRONG SỰ NGHIỆP PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ ĐỔI MỚI KINH TẾ HIỆN NAY.    

            Công cuộc đổi mới chính thức bắt đầu từ việc Đảng ta thừa nhận và cho phép phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường. Đó là một tất yếu khách quan khi ở vào thời kỳ quá độ như ở nước ta hiện nay. Phải dung hoà và tồn tại nhiều thành phần kinh tế là một tất yếu do lịch sử để lại song đưa chúng cùng tồn tại và phát triển mới là một vấn đề nan giải, khó khăn. Bên cạnh việc thừa nhận sự tồn tại của kinh tế tư bản tư nhân, đương nhiên phải thường xuyên đấu tranh với xu hướng tự phát tư bản chủ nghĩa và những mặt tiêu cực trong các thành phần kinh tế, giải quyết mâu thuẫn tồn tại trong sản xuất giữa chúng để cùng phát triển.
            Sự nghiệp đổi mới ở nước ta cung cấp một bài học to lớn về nhận thức. Đó là bài học về quán triệt quan điểm thực tiễn - nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểm cơ bản và hàng đầu của triết học Mác xít. Sự nghiệp đổi mới với tính chất mới mẻ và khó khăn của nó đũi hỏi phải cú lý luận khoa học soi sỏng. Sự khỏm phỏ về lý luận phải trở thành tiền đề và điều kiện cơ bản làm cơ sở cho sự đổi mới trong hoạt động thức tiễn. Tuy nhiờn, lý luận khụng bỗng nhiờn mà cú và cũng khụng thể chờ chuẩn bị xong xuụi về lý luận rồi mới tiến hành đổi mới. Hơn nữa, thực tiễn lại là cơ sở để nhận thức, của lý luận. Phải qua thực tiễn rồi mới cú kinh nghiệm, mới cú cơ sở đề khái quát thành lý luận.       
            Vỡ vậy, quỏ trỡnh đổi mới ở nước ta chính là quá trỡnh vừa học vừa làm, vừa làm vừa tổng kết lý luận, đúc rút thành quan điểm, thành đường lối để rồi quay trở lại quá trỡnh đổi mới. Có những điều chúng ta phải mũ mẫm trong thực tiễn, phải trải qua thể nghiệm, phải làm rồi mới biết, thậm chí có nhiều điều phải chờ thực tiễn. Ví dụ như vấn đè chống lạm phát, vấn đề khoán trong nông nghiệp, vấn đề phân phối sản phẩm... Trong quá trỡnh đó, tất nhiên sẽ không tránh khỏi việc phải trả giá cho những khuyết điểm, lệch lạc nhất định.
            Ở đây, việc bám sát thực tiễn, phát huy óc sáng tạo của cán bộ và nhân dân là rất quan trọng. Trên cơ sở, phương hướng chiến lược đúng, hóy làm rồi thực tiễn sẽ cho ta hiểu rừ sự vật hơn nữa - đó là bài học không chỉ của sự nghiệp khỏng chiến chống ngoại xõm mà cũn là bài học của sự nghiệp đổi mới vừa qua và hiện nay.
            Trong khi đề cao vai trũ của thực tiễn, Đảng ta không hề hạ thấp, không hề coi nhẹ lý luận. Quá trỡnh đổi mới là quá trỡnh Đảng ta không ngừng nâng cao trỡnh độ lý luận của mỡnh, cố gắng phỏt triển lý luận, đổi mới tư duy lý luận về chủ nghĩa xó hội và con đường đi lên chủ nghĩa xó hội ở nước ta. Nó được thể hiện qua năm bước chuyển của đổi mới tư duy phù hợp với sự vận động của thực tiễn cuộc sống trong những hoàn cảnh và điều kiện mới     
1. Bước chuyển thứ nhất:
            Từ tư duy, dựa trên mô hỡnh kinh tế hiện vật với sự tuyệt đối hoá sở hữu xó hội (Nhà nước và tập thể) với sự phát triển vượt trước của quan hệ sản xuất đối với sự phát triền của lực lượng sản xuất dẫn tới hậu quả kỡm hóm sự  phỏt triển sản xuất... sang tư duy mới. Xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trũ chủ đạo trong sự thống nhất biện chứng với tính đa dạng các hỡnh thức sở hữu, đa dạng các hỡnh thức phân phối, lấy phân phối theo lao động làm đặc trưng chủ yếu nhằm thúc đẩy sản xuất phát triển.
            Đây chính là bước chuyển căn bản mà có ý nghĩa sõu xa vỡ nú là tụn trọng quy luật khỏch quan về sự phự hợp giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất; tuỳ thuộc vào trỡnh độ phát triển của lực lượng sản xuất mà từng bước thiết lập quan hệ sản xuất cho phù hợp .
            2. Bước chuyển thứ hai:
            Từ tư duy quản lý dựa trờn mụ hỡnh một nền kinh tế chỉ huy tập trung, kế hoạch hoỏ tuyệt đối với cơ chế bao cấp và bỡnh quõn sang tư duy quản lý mới thớch ứng với nền kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng Xó hội Chủ nghĩa
            3. Bước chuyển thứ ba:
            Đó là tiến hành đổi mới hệ thống chính trị, từ chế độ tập trung quan liêu với phương thức quản lý hành chớnh mệnh lệnh sang dõn chủ hoỏ cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội, thực hiện dõn chủ toàn diện.
            4. Bước chuyển thứ tư:
            Đổi mới quan niệm về sự hỡnh thành và phỏt triển của chủ nghĩa xó hội ở một nước phải xuất phát từ chủ nghĩa Mác - Lê nin trong điều kiện hoàn cảnh lịch sử cụ thể của nước đó. Và đây cũng chính là tính khách quan, là cơ sở khách quan quy định nhận thức và những tỡm tũi sỏng tạo của chủ thể lónh đạo sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xó hội. Nú cũng đồng thời một lần nữa làm sáng tỏ quan điểm thực tiễn chi phối sự hoạch định đường lối chính sách.
            5. Bước chuyển thứ năm:
            Đó là sự hỡnh thành quan niệm mới của Đảng ta về Chủ nghĩa Xó hội những nhận thức mới về nhõn tố con người.
            Sức mạnh của chủ nghĩa Mác - Lờ nin là ở chỗ trong khi khỏi quỏt thực tiễn cỏch mạng, lịch sử xó hội, nú vạch rừ quy luật khỏch quan của sự phỏt triển, dự kiến những khuynh hướng cơ bản của sự tiến hoá xó hội. Trong giai đoạn hiện nay của sự nghiệp xây dựng kinh tế xó hội đũi hỏi phải nắm vững và vận dụng sáng tạo và góp phần phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin. Để khắc phục những quan niệm lạc hậu trước đây cần chúng ta phải đẩy mạnh công tác nghiên cứu lý luận, tổng kết cú hệ thống sự nghiệp xõy dựng chủ nghĩa xó hội, đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới. Có như vậy, lý luận mới thực hiện vai trũ tớch cực của mỡnh đối với thực tiễn.
            Đổi mới nhận thức lý luận và cụng tỏc lý luận là một quỏ trỡnh phức tạp, đũi hỏi phải đấu tranh với tính bảo thủ và sức ỳ của những quan niệm lý luận cũ. đồng thời, đấu tranh với những tư tưởng, quan niệm cực đoan từ bỏ những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin, phủ định sạch trơn mọi giá trị, mọi thành tựu của chủ nghĩa xó hội.
            Tóm lại đổi mới tư duy chỉ đạo trong sự nghiệp đổi mới nói chung là một bộ phận không thể thiếu được của sự phát triển xó hội cũng như sự phát triển kinh tế xó hội nước ta hiện nay. Điều đó cũn cho thấy rằng chỉ cú gắn lý luận với thực tiễn mới cú thể hành động đúng đắn và phù hợp với quá trỡnh đổi mới ở nước ta hiện nay. Sự khám phá về lý luận phải trở thành tiền đề và làm cơ sở cho sự đổi mới trong hoạt động thực tiễn. Thực tiễn chính là động lực, là cơ sở của nhận thức, lý luận. Vỡ vậy cần khắc phục ngay những khiếm khuyết sai lầm song cũng phải tỡm ra giải phỏp khắc phục để hạn chế sự sai sót và thiệt hại.
II. í NGHĨA THỰC TIỄN :
            Đảng cộng sản Việt Nam, trước sau như một, vẫn khẳng định mục tiêu chủ nghĩa xó hội của cỏch mạng Việt Nam . Nhưng trong quá trỡnh xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở nước ta đó xuất hiện bệnh chủ quan duy ý chớ. Đại Hội VII Đảng cộng sản Việt Nam đó khẳng định: Trong cách mạng xó hội chủ nghĩa, Đảng ta đó cú nhiều cố gắng nghiờn cứu, tỡm tũi, xõy dựng đường lối, xây dựng mục tiêu và phương hướng xó hội chủ nghĩa. Nhưng Đảng đó phạm sai lầm chủ quan duy ý chớ, vi phạm quy luật khỏch quan núng vội trong cải tạo xó hội chủ nghĩa, xoỏ bỏ ngay nền kinh tế nhiều thành phần, duy trỡ quỏ lõu cơ chế quản lý kinh tế tập trung quan liờu, bao cấp... Quỏn triệt nguyờn tắc khỏch quan, khắc phục bệnh chủ quan duy ý chớ là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân.
            Bản thõn sự nghiệp xõy dựng chủ nghĩa xó hội là một nhiệm vụ mới mẻ, khú khăn, phức tạp đũi hỏi phải phỏt huy cao độ vai trũ của nhõn tố chủ quan và tớnh năng động chủ quan. Vỡ thế phải kết hợp chặt chẽ giữa nhiệt tỡnh cỏch mạng và tri thức khoa học bởi tri thức khoa học có được hay không là nhờ ở lũng ham hiểu biết, trớ thụng minh, ý chớ ngược lại nếu tri thức khoa học phát huy được tác dụng trong thực tiễn thỡ nú lại trở thành động lực tăng thêm tri thức, nhận thức. Sự kết hợp xuất phát từ thực tế khách quan và phát huy nỗ lực chủ quan không những đem lại hiệu quả cao trong sự phát triển nhận thức mà cũn giỳp cho lý luận khụng bao giờ xa rời thực tiễn cuộc sống.
            Nắm bắt và vận dụng được có hiệu quả các quy luật tất yếu khách quan để hoạt động và đem nó vào thực tiễn để kiểm nghiệm là một phương tâm chủ đạo trong công cuộc đổi mới hiện nay. Chỉ có dám nghĩ, dám làm kết hợp với tri thức khoa học được trang bị, chúng ta mới thành công được. Đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế, nắm bắt quy luật kinh tế, quy luật sản xuất lại càng cần thiết để cải tạo thực tiễn, tạo ra phương hướng`và mục tiêu đúng đắn phát triển đi lên. Chỉ có thế nước ta mới theo kịp được trỡnh độ phát triển kinh tế chung của khu vực và trên thế giới. Trong xu thế hội nhập toàn cầu hoá hiện nay, những chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước xuất phát từ thực tiễn tỡnh hỡnh đất nước đáng phát huy mạnh mẽ tính ưu việt của nó.
III, ĐỀ XUẤT NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP CHO TƯƠNG LAI:
            Tương lai đất nước nằm trong tay mỗi sinh viên chúng ta, việc cải tạo nó, biến đổi nó làm cho nó ngày càng đẹp đẽ hơn là nhiệm vụ của bất cứ người dân nào. Hiện nay, Việt Nam cũn là một nước đứng vào hàng những nước nghèo trên thế giới, việc đưa nước ta thoát khỏi tỡnh trạng này đũi hỏi sự nỗ lực hết mỡnh của mỗi  người đặc biệt là phát triển kinh tế . Mục tiêu của chúng ta là phát triển kinh tế đi kèm với công bằng và tiến bộ xó hội. Vỡ vậy, cần đẩy mạnh hơn nữa công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đổi mới một cách toàn diện mọi lĩnh vực. Sự đổi mới này phải đồng bộ, tuân theo quá trỡnh nhận thức và tỡnh hỡnh thực tiễn đất nước. Phát triển một nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường nhưng phải dưới sự quản lý của Nhà nước là theo định hướng xó hội chủ nghĩa. Vỡ những mục tiờu trên đây, cần thiết phải có một số giải pháp cho phát triển kinh tế tương lai.
            - Tập trung phát triển kinh tế về chất và lượng. Đầu tư có trọng điểm cho nông nghiệp, phát triển hỡnh thức nụng trại sản xuất của tư nhân hoặc tổ chức nhỏ. Tạo nguồn vốn cho công nghiệp nhẹ, hiện đại hoá dây chuyền thiết bị. Phát triển mạnh công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm đưa công nghệ thông tin vào đời sống sản xuất.
            - Tăng nhanh khả năng và tiềm lực tài chính cho đất nước bằng các đầu tư cho xuất khẩu thu lợi nhuận cao và nguồn vốn nhanh. Phát triển công tác thu và nộp thuế, phổ biến bằng mọi phương tiện thông tin đại chúng. Phát hành trái phiếu Nhà nước theo định kỳ, làm lành mạnh hoá nền tài chính quốc gia.
            - Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại, gọi vốn đầu tư nước ngoài bằng cách mở rộng, nới lỏng chính sách về đầu tư, hệ thống hoá luật đầu tư nước ngoài, tạo cơ sở kinh tế thuận lợi và những dự án nhiều tiềm năng.
            - Giải quyết tốt mọi vấn đề kinh tế xó hội như vấn đề tạo việc làm. Có thể phát triển nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ ở cả nông thôn và thành thị để thu hút lao động. Sắp xếp lại các xí nghiệp quốc doanh, tạo cơ hội cạnh tranh lành mạnh trên thị trường và nhà nước bảo hộ sản xuất trong nước ở một bộ phận nào đó .
-  Cần đề ra những mục tiêu cho mười, hai mươi năm tới . Những chính sách, chủ trương lớn phù hợp với thực tiện hoàn cảnh đất nước và xu thế phát triển của thế giới. Điều hành đúng, có tổ chức cao và chặt chẽ nền kinh tế thị trường, chống mọi biểu hiện nhận thức sai lầm, lệch lạc làm đi không đúng con đường đó chọn. Vận dụng cỏc quy luật khỏch quan trong việc chỉ đạo, tổ chức đề ra những phương hướng, giải pháp kinh tế táo bạo, có cơ sở vứng chắc.
- Nhà nước tạo mọi điều kiện cho các thành phần kinh tế phát triển bỡnh đẳng, hỗ trợ vốn cho người nghèo không lấy lói.
- Hạ trần lói suất tiết kiệm để kích cầu, tiêu thụ trên thị trường mới tăng mạnh, sản xuất trong nước mới có nhiều điều kiện cạnh tranh, phát triển.
- Tạo nguồn cán bộ kinh tế tương lai với những tri thức khoa học và lý luận vững chắc. Gắn đào tạo với thực hành, đầu tư thiết bị quản lý kinh tế hiện đại để giảng dạy và thực hành trong các trường kinh tế, xó hội hoỏ giỏo dục và đào tạo .
           




KẾT LUẬN

Những bước phát triển gỡ nữa sẽ đặt ra cho nền kinh tế Việt Nam trước thềm thiên niên kỷ mới? Đổi mới kinh tế, công nghiệp hoá, hiện đại hoá phải chăng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu thời đại ? Tất nhiên, những câu trả lời cho vấn đề ấy cũn đang nằm ở phía trước. Song chắc chắn, với con đường đi đúng đắn và sự lựa chọn quyết đoán của Đảng và Nhà nước, chúng ta sẽ gặt hái được rất nhiều thành tựu mới. Nhà nước sử dụng các đũn bẩy kinh tế trong kế hoạch hoỏ trực tiếp và kế hoach húa giỏn tiếp để đảm bảo thực hiện những phương hướng, mục tiêu của kế hoạch kinh tế quốc dân. Trước thực tế của quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế Việt Nam từ sau cỏch mạng Thỏng Tỏm, một lần nữa ta lại càng cần khẳng định vai trũ khụng thể thiếu được của quá trỡnh lý luận nhận thức và cỏc chớnh sỏch, chủ trương xuất phát từ thực tiễn chi phối nền kinh tế. Khi đi đúng vào tiến trỡnh lịch sử của nhõn loại, tất yếu chỳng ta sẽ khụng bị lạc hậu, tụt lựi mà ngày càng cú vị thế, phỏt triển mạnh mẽ hơn. Hy vọng chỉ một thời gian không lâu nữa nền kinh tế Việt Nam sẽ phát triển vượt bậc, phát triển có cơ sở vững chắc, đứng vào vị trí những nước có nền kinh tế tăng trưởng mạnh trên thế giới.


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Giỏo trỡnh triết học Mỏc - Lờnin (I,II)
2.Triết học Mác - Lênin - Chương trỡnh cao cấp (I,II,III)
3. Kinh tế chớnh trị Mỏc - Lờnin  ( Phần kinh tế xó hội chủ nghĩa )
4. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thức VI của Đảng cộng sản Việt Nam.
5. Tạp chớ: nghiờn cứu lý luận
6. Tạp chí triết học
7. Địa lý Việt Nam
8. C.Mác - F.Engghen - tuyển tập - 1981
9. Hồ Chí Minh - tuyển tập - 1996
10. V.I.Lênin-toàn tập – 1980










0 nhận xét: