Đại
hội
XIII của
Đảng
diễn
ra trong bối cảnh tình hình thế giới,
khu vực
diễn
biến
rất
nhanh, phức tạp, khó dự
báo; đất
nước
đang
đứng
trước
nhiều
thời
cơ,
thuận
lợi
và
nhiều
khó khăn,
thách thức
đan
xen, nhiều vấn đề mới đặt ra phải giải quyết, đòi
hỏi
cán bộ,
đảng
viên và
nhân dân luôn giữ
vững
quan điểm
phát triển,
luôn đặt
niềm
tin và
kỳ
vọng
vào
những
quyết
sách đúng đắn, mạnh
mẽ
của
Đảng
để
đất
nước
ta phát triển
nhanh và
bền
vững
hơn.
Mỗi
kỳ
đại
hội
Đảng
đều
là
những
đấu
mốc
quan trọng
về
sự
phát triển
của
Đảng,
của
đất
nước.
Đó là sự
kỳ
vọng
lớn
lao và
sâu sắc
vào
những
quyết
sách mà Đảng
đưa
ra. Đại
hội
XIII của
Đảng
đánh dấu chặng
đường
35 năm
đổi
mới
đất
nước,
30 năm
thực
hiện
Cương
lĩnh
năm
1991 và
10 năm
Cương
lĩnh
(bổ
sung phát triển
năm
2011). Thể hiện rõ tư
tưởng
chuyển
hóa từ
những
sự
thay đổi
về
lượng
thành
những
sự
thay đổi
về
chất
trong quan điểm phát
triển
của
Đảng
tại
Đại
hội
XIII cụ
thể:
Một
là,
chủ
đề
của
Đại
hội
XIII thể
hiện
quan điểm
phát triển
của
Đảng.
Chủ đề
của
các kỳ Đại
hội
Đảng
gần
đây thể hiện
được
những
định
hướng
lớn,
tư
tưởng
chỉ
đạo,
mục
tiêu và
nhiệm
vụ
trọng
tâm của
toàn
Đảng,
toàn
dân, toàn
quân trong nhiệm
kỳ
tiếp
đó. Đại hội
IX đến
Đại
hội
XII của
Đảng
diễn
ra trong bối cảnh quốc tế, khu vực và trong nước khác nhau.
Đại
hội
IX của
Đảng
(2001) diễn ra vào thời điểm thế kỷ XX đã
kết
thúc, thế
kỷ
XXI vừa
bắt
đầu.
Đại
hội
đã xác định chủ đề: “Phát
huy sức
mạnh
toàn
dân tộc,
tiếp
tục
đổi
mới,
đẩy
mạnh
công nghiệp
hóa, xây dựng và
bảo
vệ
Tổ
quốc
Việt
Nam xã hội
chủ
nghĩa”1.
Đến
Đại
hội
X của
Đảng
(2006) diễn ra trong bối cảnh toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta kết thúc 05 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội IX và 20 năm đổi mới. Đại hội X xác định chủ đề: “Nâng
cao năng
lực
lãnh đạo
và
sức
chiến
đấu
của
Đảng,
phát huy sức
mạnh
toàn
dân tộc,
đẩy
mạnh
toàn
diện
công cuộc
đổi
mới,
sớm
đưa
nước
ta ra khỏi tình trạng
kém phát triển”2.
Đại
hội
XI của
Đảng
(2011) họp vào lúc toàn
Đảng,
toàn
dân, toàn
quân ta kết
thúc 05 năm
thực
hiện
Nghị
quyết
Đại
hội
X, 25 năm
đổi
mới,
20 năm
thực
hiện
Cương
lĩnh
xây dựng
đất
nước
trong thời kỳ quá độ
lên chủ
nghĩa
xã hội,
10 năm
thực
hiện
Chiến
lược
phát triển
kinh tế
- xã hội
2001 - 2010. Đại hội xác định
chủ
đề: “Tiếp tục
nâng cao năng
lực
lãnh đạo
và
sức
chiến
đấu
của
Đảng,
phát huy sức
mạnh
toàn
dân tộc,
đẩy
mạnh
toàn
diện
công cuộc
đổi
mới,
tạo
nền
tảng
để
đến
năm
2020 nước
ta cơ
bản
trở
thành
nước
công nghiệp
theo hướng
hiện
đại”[1].
Đại
hội
XII của
Đảng
(2016) họp vào thời điểm toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta kết thúc 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội XII, 05 năm thực hiện Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011) và Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, 2 năm thực hiện Hiến pháp năm 2013, 30 năm đổi
mới.
Đại
hội
xác định
chủ
đề: “Tăng
cường
xây dựng
Đảng
trong sạch,
vững
mạnh;
phát huy sức
mạnh
toàn
dân tộc,
dân chủ
xã hội
chủ
nghĩa;
đẩy
mạnh
toàn
diện,
đồng
bộ
công cuộc
đổi
mới;
bảo
vệ
vững
chắc
Tổ
quốc,
giữ
vững
môi trường
hòa bình, ổn định;
phấn
đấu
sớm
đưa
nước
ta cơ
bản
trở
thành
nước
công nghiệp
theo hướng
hiện
đại”[2] .
Đại
hội
XIII của
Đảng
họp
vào
thời
điểm
toàn
Đảng,
toàn
dân, toàn
quân ta đã nỗ lực
phấn
đấu
vượt
qua nhiều
khó khăn,
thách thức,
đạt
được
nhiều
thành
tựu
rất
quan trọng,
khá toàn
diện,
tạo
nhiều
dấu
ấn
nổi
bật.
Mười
năm
thực
hiện
Cương
lĩnh
xây dựng
đất
nước
trong thời kỳ quá độ
lên chủ
nghĩa
xã hội
(bổ
sung, phát triển
năm
2011) và
thực
hiện
Chiến
lược
phát triển
kinh tế
- xã hội
2011 - 2020 đã tạo
ra những
bước
tiến
quan trọng
cả
về
nhận
thức
lý luận
và
tổ
chức
thực
hiện.
35 năm
thực
hiện
công cuộc
đổi
mới,
30 năm
thực
hiện
Cương
lĩnh
xây dựng
đất
nước
trong thời kỳ quá độ
lên chủ
nghĩa
xã hội,
lý luận
về
đường
lối
đổi
mới,
về
chủ
nghĩa
xã hội
và
con đường
đi
lên chủ
nghĩa
xã hội
ở
nước
ta ngày
càng
hoàn
thiện
và
từng
bước
được
hiện
thực
hóa. Đất
nước
ta chưa
bao giờ
có được cơ đồ,
tiềm
lực,
vị
thế
và
uy tín quốc
tế
như
ngày
nay. Bên cạnh
đó, cũng còn nhiều hạn
chế,
khuyết
điểm.
Bốn
nguy cơ
mà
Đảng
đã chỉ ra vẫn
tồn
tại,
có mặt
gay gắt
hơn.
Nguy cơ
tụt
hậu,
rơi
vào
bẫy
thu nhập
trung bình còn lớn. Việc
phát triển
văn
hóa, bảo
đảm
phúc lợi
xã hội,
thực
hiện
tiến
bộ,
công bằng
xã hội,
bảo
đảm
định
hướng
xã hội
chủ
nghĩa
trong phát triển
kinh tế
thị
trường;
việc
phát triển
đồng
bộ
các vùng, miền, địa
phương
trên cơ
sở
phát huy tiềm
năng,
lợi
thé của
từng
vùng vẫn
còn nhiều
hạn
chế.
Do đó, Đại hội
XIII xác định chủ đề: “Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh; khơi dậy khát vọng phát triển đất nước, phát huy ý
chí, sức
mạnh
đại
đoàn
kết
dân tộc
kết
hợp
với
sức
mạnh
thời
đại;
tiếp
tục
đẩy
mạnh
toàn
diện,
đồng
bộ
công cuộc
đổi
mới;
xây dựng
và
bảo
vệ
vững
chắc
Tổ
quốc,
giữ
vững
môi trường
hòa bình, ổn định;
phấn
đấu
đến
giữa
thế
kỷ
XXI, nước
ta trở
thành
nước
phát triển,
theo định
hướng
xã hội
chủ
nghĩa”[3]. So với chủ đề các kỳ Đại hội trước, chủ đề Đại hội XIII thể hiện rõ nét tư
tưởng
về
chuyển
hóa từ
những
sự
thay đổi
về
lượng
thành
những
sự
thay đổi
về
chất
và
ngược
lại
ở
tất
cả
các thành
tố.
Thứ
nhất,
thành
tố
về
Đảng: Đại
hội
đã bổ sung “chỉnh đốn” và “hệ thống chính trị” vào
nội
dung “tăng
cường
xây dựng
Đảng
trong sạch,
vững
mạnh” để thành “Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng
và hệ thống
chính trị trong
sạch,
vững
mạnh”. Thứ hai, thành
tố
về
dân tộc: Đại
hội
đã bổ sung “khơi dậy
khát vọng
phát triển
đất
nước,
phát huy ý chí” và “kết
hợp
với
sức
mạnh
của
thời
đại” vào nội
dung “phát huy sức mạnh
đại
đoàn
kết
toàn
dân tộc” thành “khơi dậy
khát vọng
phát triển
đất
nước,
phát huy ý chí, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại”.
Thứ
ba, thành
tố
về
đổi
mới: Đại
hội
đã bổ sung cụm
từ
“tiếp tục” thành “tiếp tục
đẩy
mạnh
toàn
diện,
đồng
bộ
công cuộc
đổi
mới”. Thứ tư,
thành
tố
về
bảo
vệ
Tổ
quốc:
Đại
hội
XIII đã phát triển thành “xây dựng
và
bảo
vệ
vững
chắc
Tổ
quốc,
giữ
vững
môi trường
hòa bình, ổn định”. Đảng ta nhận
thức
xây dựng
và
bảo
vệ
Tổ
quốc
là
hai nhiệm
vụ
chiến
lược
có quan hệ
hữu
cơ
với
nhau. Đại
hội
XIII xác định
rõ trong chủ đề
Đại
hội,
là
một
nhận
thức
mới.
Thứ
năm,
thành
tố
về
mục
tiêu: Đại
hội
XIII xác định
mục
tiêu “phấn đấu
đến
giữa
thế
kỷ
XXI nước
ta trở
thành
nước
phát triển,
theo định
hướng
xã hội
chủ
nghĩa”.
Như
vậy,
khi nghiên cứu và phân tích chủ đề
các kỳ
Đại
hội
của
Đảng
gần
đây, chủ đề
của
Đại
hội
XIII đã thể hiện
tư
duy nhạy
bén và
sự
vận
dụng
linh hoạt
quy luật
chuyển
hóa từ
những
sự
thay đổi
về
lượng
thành
những
sự
thay đổi
về
chất
và
ngược
lại
trong lãnh đạo phát
triển
đất
nước.
Hai là,
tầm
nhìn của
Đảng
về
phát triển
đất
nước.
Mục
tiêu tổng
quát phát triển
đất
nước
mà
Đại
hội
XIII xác định:
“Nâng cao năng
lực
lãnh đạo,
cầm
quyền
và
sức
chiến
đấu
của
Đảng;
xây dựng
Đảng
và
hệ
thống
chính trị
trong sạch,
vững
mạnh
toàn
diện;
củng
cố,
tăng
cường
niềm
tin của
nhân dân đối với
Đảng,
nhà
nước,
chế
độ
xã hội
chủ
nghĩa;
khơi
dậy
khát vọng
phát triển
đất
nước
phồn
vinh, hạnh
phúc; phát huy ý chí và
sức
mạnh
đại
đoàn
kết
toàn
dân tộc
kết
hợp
với
sức
mạnh
thời
đại;
đẩy
mạnh
toàn
diện,
đồng
bộ
công cuộc
đổi
mới,
công nghiệp
hóa, hiện
đại
hóa; xây dựng và
bảo
vệ
vững
chắc
Tổ
quốc,
giữ
vững
môi trường
hòa bình, ổn định;
phấn
đấu
giữa
thế
kỷ
XXI, nước
ta trở
thành
nước
phát triển,
theo định
hướng
xã hội
chủ
nghĩa”1. Mục tiêu thể hiện tầm nhìn sâu
sắc,
toàn
diện
so với
mục
tiêu tổng
quát của
các kỳ
Đại
hội
trước;
có sự
chuyển
biến
mạnh
mẽ
về
chất
trong tư
duy phát triển
đất
nước
của
Đảng
ta. Những
vấn
đề
mà
Đại
hội
XIII bổ
sung thêm trong mục
tiêu tổng
quát như:
“Năng
lực
cầm
quyền” vào nội
dung “nâng cao năng lực
lãnh đạo,
sức
chiến
đấu
của
Đảng” để thành “nâng
cao năng
lực
lãnh đạo,
năng
lực
cầm
quyền,
sức
chiến
đấu
của
Đảng”. Bổ sung “toàn diện”, “củng
cố
niềm
tin của
nhân dân đối với
Đảng,
Nhà
nước,
chế
độ
xã hội
chủ
nghĩa” vào nội
dung “xây dựng Đảng
trong sạch,
vững
mạnh” để thành “xây
dựng
Đảng
và
hệ
thống
chính trị
trong sạch,
vững
mạnh
toàn
diện;
củng
cố
niềm
tin của
nhân dân đối với
Đảng,
Nhà
nước,
chế
độ
xã hội
chủ
nghĩa”. Bổ sung “toàn diện” vào “xây dựng Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh”
là
nhấn
mạnh
yêu cầu
xây dựng
trong sạch,
vững
mạnh
cả
đối
với
Đảng,
Nhà
nước,
Mặt
trận
Tổ
quốc,
các đoàn
thể
chính trị
- xã hội
và
trong mỗi
tổ
chức
này
cần
xây dựng
toàn
diện
cả
về
tổ
chức,
cán bộ,
phương
thức
hoạt
động;
với
cán bộ
phải
xây dựng
toàn
diện
cả
về
chính trị,
tư
tưởng,
đạo
đức,
tác phong làm
việc.
Bổ
sung “củng
cố
niềm
tin của
nhân dân đối với
Đảng,
Nhà
nước,
chế
độ
xã hội
chủ
nghĩa”. Bổ sung “công nghiệp
hóa, hiện
đại
hóa” vào câu “Đẩy
mạnh
toàn
diện,
đồng
bộ
công cuộc
đổi
mới” để thành “Đẩy
mạnh
toàn
diện,
đồng
bộ
công cuộc
đổi
mới,
công nghiệp
hóa, hiện
đại
hóa”. Thể hiện bản chất của quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại trong quan điểm
của
Đảng.
Trong các mục
tiêu cụ
thể,
Đại
hội
XIII không chỉ
có mục
tiêu cụ
thể
cho 5 năm,
mà
còn có các mục tiêu cho 10 năm, tới năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2045. Đây
cũng
là
ba mốc
lịch
sử
quan trọng
của
đất
nước
ta: Năm
2025 là
năm
kỷ
niệm
50 năm
giải
phóng miền
Nam, thống
nhất
đất
nước;
năm
2030 là
năm
kỷ
niệm
100 năm
ngày
thành
lập
Đảng
và
năm
2045 là
năm
kỷ
niệm
100 năm
thành
lập
nước
Việt
Nam mới.
Khi xác định
mục
tiêu cho những
năm
tới,
Đại
hội
XIII vừa
kế
thừa
những
quan điểm
của
Đảng
trong Cương
lĩnh,
trong Nghị quyết các nhiệm
kỳ
đại
hội
trước
vừa
phát triển
và
đề
ra những
mục
tiêu cụ
thể
để
đất
nước
phấn
đấu,
sự
phát triển
này
không phải
vô căn
cứ
mà
được
Đảng
ta phân tích cụ thể
trong từng
lĩnh
vực
một
cách rõ ràng, đủ
tư
liệu
để
đánh giá. Thể hiện rõ nét sự
vận
dụng
linh hoạt
quy luật
chuyển
hóa từ
những
sự
thay đổi
về
lượng
thành
những
sự
thay đổi
về
chất
trong quan điểm phát
triển
của
Đảng
ta.
Để
những
nội
dung Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, nhất là tư tưởng chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại trong quan điểm
của
Đảng
được
chuyển
tải
tới
toàn
đảng,
toàn
dân và
toàn
quân ta. Việc
nghiên cứu,
giảng
dạy,
học
tập,
quán triệt,
tuyên truyền
Nghị
quyết
Đại
hội
XIII nói chung, vận
dụng
tư
tưởng
chuyển
hóa từ
những
sự
thay đổi
về
lượng
thành
những
sự
thay đổi
về
chất
và
ngược
lại
trong Nghị quyết Đại hội XIII nói
riêng là
điều
quan trọng.
N.T.L - H2
1 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn
kiện Đảng toàn tập, Nxb CTQG, H. 2016, tr.160.
2 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn
kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQGST, H. 2006, tr.54.
[1] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, H. 2011, tr.148.
[2] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb CTQGST, H. 2016, tr.55.
[3] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập 1, Nxb CTQGST, H. 2021, tr.14.
1 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ
XIII, tập I, Nxb CTQGST, H. 2021, tr.111 - 112.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét