CHÀO MỪNG ĐẾN VỚI BLOG GIỮ TRỌN LỜI THỀ

Thứ Ba, 27 tháng 9, 2016

Tiểu Luận 03: Giai cấp và đấu tranh giai cấp

LỜI MỞ ĐẦU

Trong  xã hội có giai cấp, giai cấp thống trị chiếm đoạt lao động của các giai cấp và tầng lớp bị trị, chiếm đoạt của cải xã hội vào tay mình. Các giai cấp, tầng lớp bị trị không những bị chiếm đoạt kết quả lao động mà họ còn bị áp bức về chính trị, xã hội và tinh thần. Không có sự bình đẳng giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị, chẳng hạn giữa giai cấp các nhà tư bản với giai cấp những công nhân làm thuê. Giai cấp bóc lột bao giờ cũng dùng mọi biện pháp và phương tiện bảo vệ địa vị giai cấp của họ, duy trì củng cố kinh tế xã hội cho phép họ được hưởng những đặc quyền, đặc lợi giai cấp. Công cụ chủ yếu là quyền lực nhà nước. Lợi ích cơ bản của giai cấp bị trị đối lập với lợi ích cơ bản của giai cấp thống trị. Đây là đối kháng về quyền lợi giữa những giai cấp áp bức bóc lột và những giai cấp, tầng lớp bị áp bức, bị bóc lột.
Đối kháng là nguyên nhân của đấu tranh giai cấp. Có áp bức thì có đấu tranh chống áp bức. Vì vậy đấu tranh giai cấp không do một lý thuyết xã hội nào tạo ra mà là hiện tượng tất yếu không thể tránh được trong xã hội có áp bức giai cấp.
Đấu tranh giai cấp là một trong những động lực thúc đẩy sự vận động và phát triển của xã hội có sự phân chia giai cấp.

CHƯƠNG I. GIAI CẤP
(Để lại comments để có bản đầy đủ)

I. Giai cấp là gì?
II. Nguồn gốc và kết cấu giai cấp.
1. Nguồn gốc giai cấp.
2. Kết cấu giai cấp.

CHƯƠNG II. ĐẤU TRANH GIAI CẤP.
                           


KẾT LUẬN

          Đấu tranh giai cấp chẳng những có tác dụng cải tạo xã hội, xoá bỏ các lực lượng xã hội phản động, mà nó còn có tác dụng cải tạo bản thân các giai cấp cách mạng.
Trong xã hội có giai cấp, sự phát triển của các mặt văn hoía, nghệ thuật và cdác mặt khác của đời sống xã hội không thể không mang dấu ấn của đấu tranh giai cấp, và do cuộc đấu tranh đó thúc đẩy.
Đấu tranh giai cấp là quy luật chung của xã hội có giai cấp. Song, quy luật ấy có những biểu hiện đặc thù trong từng xã hội cụ thể. Điều đó do kết cấu giai cấp của mỗi xã hội, do địa vị lịch sử của mỗi giai cấp cách mạng trong từng giai đoạn và trên từng địa bàn quyết định. Muốn hiểu đúng quy luật đấu tranh giai cấp, còn phải phân tích cụ thể trong những điều kiện lịch sử cụ thể.


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Triết học Mác - Lênin - toàn tập
Nhà xuất bản giáo dục
2. Giáo trình triết học Mác Lênin
Nhà xuất bản chính trị quốc gia.
3. Chống Đuy - Rinh - Ph.Ăngghen
Nhà  xuất bản sự thật.








1 1. V.I.Lênin: Toàn tp, NXB. Tiến b, Mátxcơva, 1977, t.39, tr.298

3 nhận xét:

giữ trọn lời thề nói...

Các bạn vui lòng để lại lời nhắn nhé, chongdienbienhoabinh.blogspot.com sẽ hỗ trợ đầy đủ nộ dung

Unknown nói...

.

Nặc danh nói...

cho mình xin bản đầy đủ với ạ